Kết quả nuôi thử nghiệm các loài cá khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ thích hợp nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo (Trang 42 - 47)

4.2.2.1. Kết qu v t l sng và màu sc cá

Nước biển nhân tạo cũng ựược dùng ựể tiến hành nuôi thử nghiệm cho 3 loài cá khác cũng là những loại cá có giá trị kinh tế cao, sống ở rạn san hô. Các loài cá này ựược nuôi trong các bể riêng rẽ, mỗi loài ựược nuôi trong 1 bể

34

nước biển nhân tạo (bể thắ nghiệm) và 1 bể nước biển tự nhiên (bể ựối chứng). Các bể này ựược nuôi và chăm sóc trong cùng ựiều kiện.

Sau 2 ựợt thắ nghiệm, tỷ lệ sống của cả 3 loài cá ựều ựạt 100% (xem bảng 4.6). Như vậy, có thể kết luận việc sử dụng nước biển nhân tạo không ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống của một số loài cá cảnh biển thuộc họ cá thiên thần.

Bng 4. 6. Bng t l sng ca 3 loài cá Trước thắ nghim Sau thắ nghim B TN BểđC B TN BểđC

T l sng (%)

Hoàng hậu ựuôi trắng 4 con 4 con 4 con 4 con 100 Hoàng hậu ựuôi vàng 4 con 4 con 4 con 4 con 100

Hoàng ựế 4 con 4 con 4 con 4 con 100

Các cá thể ựưa vào thắ nghiệm cũng ựược quan sát thường xuyên về hình thái, màu sắc ựể xác ựịnh sự phù hợp của các loài cá này với nước biển nhân tạo. Kết quả cho thấy màu sắc của các loài cá trong cả bể thắ nghiệm và bể ựối chứng cho thấy, trong quá trình tiến hành thắ nghiệm các cá thể không có sự khác biệt về màu sắc, cũng như không mất màu sắc ban ựầu của loài.

Hình 4. 14. Cá Hoàng ựế trước khi thắ nghim

Hình 4. 15. Cá Hoàng ựế sau 2 ựợt thắ nghim

35

Hình 4. 16. Cá Hoàng hu uôi trng trước khi thắ nghim

Hình 4. 17. Cá Hoàng hu uôi trng sau 2 ựợt thắ nghim

Hình 4. 18. Cá Hoàng hu uôi vàng trước khi thắ nghim

Hình 4. 19. Cá Hoàng hu uôi vàng sau 2 ựợt thắ nghim

4.2.2.2. Kết qu v tăng trưởng

Cá nuôi trong các bể thắ nghiệm và bể ựối chứng cũng ựược cân ựo ựịnh kỳ và so sánh tốc ựộ lớn của cá trong nước biển tự nhiên và nước biển nhân tạo. Kết quả sau 2 ựợt thắ nghiệm (mỗi ựợt 2 tháng) cho thấy tăng trưởng trung bình của 3 loài cá là khác nhau. Cá Hoàng ựế có sự tăng trưởng lớn nhất, cá Hoàng hậu ựuôi vàng và Hoàng hậu ựuôi trắng có sự tăng trưởng về khối lượng là tương ựương nhau và ắt hơn cá Hoàng ựế. Tuy nhiên các loài cá này có sự tăng trưởng khác nhau kắch thước, ựiều này có thể giải thắch là do mỗi loài có khả năng tăng trưởng khác nhau. Hình 20; hình 21; hình 22; hình 23;

36

hình 24; hình 25 biểu diễn tăng trưởng trung bình của các loài về khối lượng và kắch thước sau 2 ựợt thắ nghiệm.

Hình 4. 20. đồ th tăng trưởng TB khi lượng cá Hoàng hu uôi trng

Hình 4. 21. đồ th tăng trưởng TB chiu dài cá Hoàng hu uôi trng

Hình 4. 22. đồ th tăng trưởng TB khi lượng cá Hoàng hu uôi vàng

Hình 4. 23. đồ th tăng trưởng TB chiu dài cá Hoàng hu uôi vàng

37

Hình 4. 24. đồ th tăng trưởng trung bình khi lượng cá Hoàng ựế

Hình 4. 25. đồ th tăng trưởng trung bình chiu dài cá Hoàng ựế Nhìn vào các ựồ thị cho thấy, ngoài sự tăng trưởng khác nhau về kắch thước và khối lượng giữa các loài, thì trong cùng loài giữa các ựợt thắ nghiệm và các bể cũng có sự khác biệt về tăng trưởng. So sánh theo cặp tăng trọng trung bình của cá ở bể nước biển nhân tạo và bể nước biển tự nhiên ở mức ý nghĩa 0,05 (phụ lục xử lý số liệu 4) cho thấy sự khác biệt về tăng trọng trung bình của cá trong 2 bể là không có ý nghĩa. Khi so sánh theo cặp tăng trưởng về kắch thước của cá ở 2 bể nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên ở mức ý nghĩa 0,05 cũng cho kết quả tương tự (phụ lục), không có sự khác biệt của cá nuôi ở 2 bể này. Như vậy có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về tăng trọng của cá giữa 2 mô hình nuôi bằng nước biển tự nhiên và nuôi bằng nước biển nhân tạo trong cả 2 lần lặp. Hay có thể nói không có sự khác biệt về tăng trưởng của cá nuôi bằng nước biển nhân tạo so với cá nuôi bằng nước biển tự nhiên thông qua hệ thống lọc sinh học ngập nước.

Từng cặp bể nuôi từng loại cá ựược cho ăn một loại thức ăn giống nhau và quan sát khả năng bắt mồi. Quá trình theo dõi cho thấy ở các bể khả năng bắt mồi của cá là tương ựương nhau. FRC của các bể qua các ựợt thắ nghiệm cũng

38

ựược so sánh cặp, kết quả cho thấy ở ựộ tin cậy P=95% cá nuôi ở các bể nước biển tự nhiên và bể nước biển nhân tạo không có sự khác biệt. Như vậy, khi nuôi cá trong nước biển nhân tạo không có ảnh hưởng ựến khả năng bắt mồi và sự tiêu thụ thức ăn của cá.

Qua 2 ựợt thắ nghiệm trên 3 loài cá Hoàng ựế, Hoàng hậu ựuôi vàng và Hoàng hậu ựuôi trắng có thể kết luận không có sự khác biệt khi nuôi 3 loài cá này trong nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên trong 4 tháng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ thích hợp nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)