Kết quả về các loại bệnh thường gặp của cá trong quá trình nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ thích hợp nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo (Trang 49)

Trong quá trình tiến hành thắ nghiệm cá không có hiện tượng bệnh ở cả bể nước bể tự nhiên và nước biển nhân tạo, tuy nhiên trong thời gian nuôi cách ly trước khi tiến hành thắ nghiệm cá có hiện tượng bị bệnh. Bệnh phổ biến của cả 4 loại cá này là bệnh trùng quả dưa nước mặn hay còn gọi là bệnh ựốm trắng nước mặn, ựặc biệt là cá mới ựược bắt về. Theo ựiều tra từ các nhà cung cấp cá quá trình cá ựược thu thập từ tự nhiên bị nuôi giữ trong các lồng, quá trình này tỷ lệ mắc bệnh của cá cao, ựặc biệt vào thời ựiểm bắt ựầu mùa hè. Cá bị bệnh thường xuất hiện các ựốm trắng ở các vây và ở mắt. Khi cá bị nặng mang bị tổn thương, cá có dấu hiệu bơi bất thường, và bỏ ăn. Tác nhân

41

ký sinh trùng gây nên các tác ựộng ban ựầu cho cá, sau khi bị tổn thương cá bị các vi khuẩn, nấm tấn công gây nên bệnh xuất huyết. Thông thường cá bị chết bởi các tác nhân gây bệnh thứ cấp.

Loại bệnh này thường xuất hiện ở những cá mới bắt về, chắnh vì vậy phải tiến hành nuôi cách ly các cá thể mới nhập về tránh bệnh lây sang những cá thể khác. Khi thấy xuất hiện những dấu hiệu bệnh ựốm trắng phải cách ly các cá thể bị bệnh và sử dụng các biện pháp ựiều trị tổng hợp. đồng thời với quá trình tắm cho cá bằng formalin và ựồng sunfat là thường xuyên chuyển bể ựể cắt ựứt vòng ựời của ký sinh trùng. Quá trình ựiều trị có thể theo dõi biểu hiện bệnh lý, nếu cá bị nhiễm bệnh nặng có thể sử dụng thêm thuốc kháng sinh trong quá trình ựiều trị ựể tiêu diệt mầm bệnh cơ hội. Trong quá trình nuôi cá hay mắc phải một số bệnh như ựốm trắng, xuất huyết, hoại tử, ăn mòn và tổn thương miệng, da và vây cá. Một vấn ựề quan trọng nữa trong quá trình nuôi 4 loài cá trên ựó là hiện tượng cá ựánh nhau gây tổn thương nặng. Quá trình theo dõi cá khi nuôi dưỡng ựặc biệt với cá Hoàng yến, cá ựuổi ựánh nhau rất mạnh và khi có một cá thể trong ựàn bị tổn thương những cá thể khác tấn công vào chỗ thương ựặc biệt là mắt. Chắnh vì vậy trong quá trình nuôi các cá thể trong cùng một loài trong cùng một bể phải có sự chia ô ngăn các cá thể với nhau tránh hiện tượng cá ựánh nhau gây tổn thương.

4.3. đánh giá hiu qu ca nước bin nhân to 4.3.1. Hiu qu kinh tế

Qua quá trình sử dụng nước biển nhân tạo (pha bằng muối ăn và nước ót) ựể nuôi cá cảnh biển cho thấy, nước biển nhân tạo phù hợp với việc nuôi cá cảnh. Cá cảnh nuôi trong nước biển nhân tạo không có sự khác biệt khi nuôi cá ở nước biển tự nhiên về màu sắc và sự phát triển.

42

Về mặt kinh tế cho thấy việc sử dụng nước biển nhân tạo (pha từ nước ót và muối ăn) ựể nuôi cá cảnh biển tiết kiệm và thuận tiện hơn việc sử dụng nước biển tự nhiên ựặc biệt là ở những nơi xa biển.

Hạch toán cho 1m3 nước mặn ựược pha từ muối ăn và nước ót tại Hà Nội sẽ có giá 340.000 ựồng. Cụ thể như sau:

Bng 4. 10. Hch toán kinh tế 1m3 nước bin nhân to 34Ẹ ti Hà Ni

Thành phn S lượng đơn giá Thành tin

Nước ót (37%) 13,5 lắt 2.000 ựồng/lắt 27.000 Muối ăn (ựộ ẩm 30%) 38 kg 4.000 ựồng/kg 152.000

Nước ngọt 1m3 8.000 ựồng/1m3 8.000

Giá vận chuyển và chi phắ khác 300.000

Tng 487.000

Theo ựiều tra tại các cửa hàng cung cấp cá cảnh biển tại Hà Nội:

- 1kg muối biển hiệu Aqua salt của Việt Nam cho 26,5 lắt nước ựộ mặn 30Ẹ giá 75.000 ựồng. Như vậy 1m3 nước mặn có ựộ mặn 34Ẹ ựược pha từ muối biển có giá 2.800.000 ựồng.

- Nước biển tự nhiên bán 3000 ựồng/1lắt. Như vậy 1m3 nước biển tự nhiên có ựộ mặn 34Ẹ ựược vận chuyển từ biển vào có giá 3.000.000 ựồng.

Bng 4. 11. Hch toán kinh tế 1m3 nước bin 34Ẹ ti Hà Ni

Loi nước bin Giá thành

Pha từ muối nhân tạo hiệu Aqua salt 2.800.000 ựồng

Nước biển tự nhiên 3.000.000 ựồng

43

Như vậy, có thể thấy với 1 bể cá cảnh 1m3 nếu thay nước ựịnh kỳ 6 tháng 1 lần thì 1 năm người nuôi sẽ tiết kiệm ựược ắt nhất 4.000.000 ựồng khi sử dụng nước biển nhân tạo pha bằng muối ăn và nước ót.

4.3.2. Ý nghĩa thc tin

Ngoài hiệu quả về kinh tế, việc sử dụng nước biển nhân tạo pha bằng muối ăn và nước ót vận chuyển dễ dàng hơn so với vận chuyển nước biển tự nhiên ựặc biệt với các vùng ở xa biển. đây là một lợi thế lớn giúp việc nuôi cá cảnh có thể tiến hành thuận lợi ở các nơi xa biển.

Từ nghiên cứu về nước biển nhân tạo (từ muối ăn, nước ót và nước ngọt) tạo cơ sở khoa học, ựiều kiện thuận lợi rất lớn cho việc sản xuất giống cá tôm ở nước mặn, ựặc biệt ở các vùng có ựộ mặn nước biển không ổn ựịnh. Yêu cầu sản xuất giống cá tôm nước mặn nước phải có ựộ mặn từ 28-30Ẹ, ựến mùa sản xuất nước có ựộ mặn không ựạt yêu cầu, các trại giống thường pha thêm muối ăn ựể nâng cao ựộ mặn. Tuy nhiên, với cách làm này chất lượng nước biển không ựảm bảo do thiếu cân bằng thành phần các loại ion có trong nước biển tự nhiên. Từ nghiên cứu về nước biển nhân tạo từ muối ăn và nước ót sẽ tạo ựược nước biển có ựộ mặn cao ựảm bảo chất lượng, giúp quá trình sản xuất giống cá tôm nước mặn thuận lợi hơn ngay cả khi nước có ựộ mặn dưới 20Ẹ.

44

CHƯƠNG 5. KT LUN VÀ đỀ XUT

5.1. Kết lun

1. Nước biển nhân tạo sau khi xử lý có chất lượng tương ựương với nước biển tự nhiên, có thể tiến hành nuôi cá.

2. Cá Hoàng yến có thể nuôi trong nước biển nhân tạo ựược pha từ muối và nước ót ựạt tỷ lệ sống 100%. Cá giữ nguyên ựược màu sắc ban ựầu sau 6 tháng nuôi.

- Sử dụng nước biển nhân tạo nuôi cá Hoàng yến không làm ảnh hưởng tới khả năng bắt mồi và sự ưa thắch của cá ựối với các loại thức ăn.

- Cá Hoàng yến không có sự tăng trưởng khác biệt về kắch thước và khối lượng khi nuôi trong nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên ở mức ý nghĩa α = 0,05.

3. Cá Hoàng ựế, Hoàng hậu ựuôi vàng, Hoàng hậu ựuôi trắng (cá thuộc họ cá thiên thần) nuôi trong nước biển nhân tạo ựược pha từ muối và nước ót ựạt tỷ lệ sống 100% và giữ nguyên ựược màu sắc ban ựầu sau 4 tháng nuôi

- Sự tăng trưởng về kắch thước và khối lượng của 3 loài cá: Hoàng ựế, Hoàng hậu ựuôi vàng, Hoàng hậu ựuôi trắng khi nuôi trong nước biển nhân tạo không có sự khác biệt có ý nghĩa với cá nuôi trong nước biển tự nhiên ở ựộ tin cậy P = 95%.

4. Bốn loài cá thắ nghiệm khi nuôi ở nước biển nhân tạo có khả năng bắt mồi và hệ số sử dụng thức ăn tương ựương với cá nuôi trong nước biển tự nhiên ở ựộ tin cậy P=95%.

5. Nuôi cá cảnh bằng nước biển nhân tạo ựược pha từ muối ăn và nước ót tiết kiệm ựược chi phắ rất lớn cho người nuôi. Có thể tiến hành việc nuôi cá cảnh bằng nước biển nhân tạo một cách thuận tiện ở những vùng xa biển.

45

5.2. đề xut

- Có nghiên cứu kỹ hơn về sự thắch hợp của nước biển nhân tạo ựến các loài cá cảnh khác.

- Tiến hành nghiên cứu về tác ựộng của nước biển nhân tạo ựến khả năng sinh sản và phát dục của các loài cá ựặc biệt là cá cảnh.

- Tiến hành triển khai mô hình nuôi cá cảnh biển bằng nước biển nhân tạo ở những nơi xa biển.

- Thử nghiệm, ứng dụng nước biển nhân tạo trong sản xuất giống thuỷ sản nước mặn.

46

TÀI LIU THAM KHO

TÀI LIU TRONG NƯỚC

1.Nguyễn đức Cự và NNK, 2005. Áp dng công ngh lc sinh hc cho ương nuôi ging cá giò. Hội nghị nuôi trồng thuỷ sản toàn quốc tại Vũng Tầu 11/2005.

2.Nguyễn đức Cự và NNK, 2005. Nghiên cu quy trình công ngh lc sinh hc cho ương nuôi cá bin. đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trường Biển.

3.Nguyễn đức Cự và NNK, 2006. Quy trình ương nuôi một số loài cá biển trong hệ thống hoàn ưu lọc sinh học. Số 2, Tạp chắ khoa học công nghệ biển. Nhà xuất bản KHKT năm 2006.

4.Nguyễn đức Cự và NNK, 2007. Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý nước bằng hệ thống lọc sinh học hoàn lưu phục vụ sản xuất giống tôm biển trên vùng cửa sông nước lợ thành phố Hải Phòng. đề tài cấp thành phố Hải Phòng, Mã số: đT.TS.2005.395. Lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trường Biển.

5.Huyền Lân, 2008. Nghệ thuật nuôi và chơi cá cảnh. NXB Hồng đức.

6.Trần Văn Nhị, Ninh Hoàng Oanh, đỗ Thị Tố Uyên, 2004. Nghiên cứu chế tạo thiết bị lọc sinh học ựể làm sạch nước nuôi ựộng vật biểnỢ, Tuyn tp hi tho toàn quc v nghiên cu ng dng khoa hc công ngh trong nuôi trng thu sn ti Vũng Tàu, Bộ Thuỷ sản, T 681 - 687

7.Nguyễn Văn Thành, 2006.Áp dng th nghim x lý nước bng h thng lc sinh hc hoàn lưu khép kắn cho ương nuôi cá bin. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

8.Nguyễn Thị Hải Xuân, 2007.Nghiên cu k thut nuôi cá cnh bin Mao tiên (Pterois volitans castus Whitley 1952). Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

TÀI LIU NƯỚC NGOÀI

9.Bidwell, J.P. and Spotte, S. (1985). Artificial seawaters Ờ Formulas and Methods. Boston: Jones and Barlett, pp.200-202.

47

10. Corbin, J.S. and Young, L.G.L. (1995). Growing the aquarium products industry for Hawaii. Report to the Eighteenth Legislature, 1996 Regular Session. Department of Land and Natural Resources, Aquaculture Development Program. Honolulu, Hawaii. 35 pp.

11. Faulk, E.Y. 1990. Water quality considerations for marine mammals. In:

CRC Handbook of Marine Mammal Medicine (L.A. Dierauf, ed). Boca Raton, FL: CRC Press, pp.537-542.

12. Gordan GrGuric1, James A. Komas1 and Lisa A. Gainor2, 1999.

Differences in major ions composition of artificial seawater from aquarium tanks at the New Jersey State Aquarium. Aquarium Sciences and Conservation. Kluwer Academic Publishers, Netherlands, pp145-159.

13. Elizabeth Wood 2001, Collection of coral reef fish for aquaria: global trade, conservation issues and management strategie.

14. Eric Borneman and Kim Lowe. 2006. Sea Salts, Part Two: Artificial Salts' Effects on Growth and Reproduction in Reef Aquaria.The M.A.R.S.H. Salt Study

15. Libes, S.M. (1992) An introduction to Marine Biogeochemistry. New York: John Wiley and Sons, pp.338-362.

16. Madden, W.D (1978). Aquaculture of tropical reef fish. In: Papers and Comments on Tropical Reef Fish. UH Sea Grant College Program, Working Paper No. 34. Honolulu, Hawaii. 62 pp.

17. McLachlan, J (1973). Growth media Ờ marine. In: Handbook of Phycological Methods, J.R.Stein (ed). Cambridge University Press, pp.22-51. 18. Rilcy, J.P. and Chester, R, 1971. Introduction to marine chemistry.

Academic press, London, 465pp.

19. Sadovy YJ, Vincent ACJ (2002). Ecological issues and the trades in live reef fishes. In: Sale PF (ed) Coral reef fishes: dynamics and diversity in a complex ecosystem. Academic Press, San Diego, pp 391-420.

20. Strickland.J. D. H. and T. R. Parsons. 1972. A practical Handbook of Seawater Analysis, Second edition. Fisheries Research Board of Canada. 21. Terry Siegel, 2006. The composition of several Synthetic Seawater Mixes.

University of Hawaii SeaGrant Program NOAA, NA 36RG0507 R/EL-1 22. Thomas Ogawa and Christopher L. Brown, 2001. Ornamental reef

fish aquaculture and collection in Hawaii. In: Aquarium Sciences and

48

23. Whittington, R.J. and R. Chong, 2007. Global trade in ornamental fish from an Australian perspective: The case for revised import risk analysis and management strategies. Sciencedirect. Preventive Veterinary Medicine 81 (2007), pp 92-116.

24. Wood P.C. and P.A. Ayres (1977). Artificial sea water for shellfish tanks including notes on salinity and salinity measurement. Ministry of Agriculture Fisheries and Food directorate of fisheries research, Laboratory leaflet No.3 9. CÁC WEBSITE 25. http://www.animalworld.com/encyclo/marine/angels/BluestripedAngelf ish.php 26. http://animaldiversity.ummz.umich.edu/site/accounts/information/Poma canthus_annularis.htm 27. http://www.austmus.gov.au/fishes/fishfacts/fish/pannularis.htm 28. http://en.wikipedia.org/wiki/Marine_angelfish_group 29. http://www.freshmarine.com/emperor-angel-juv.html 30. http://www.fishbase.se\Summary\SpeciesSummaryb39a.html 31. http://www.fishbase.org/Summary/SpeciesSummary.php?id=6504 32. http://www.fishbase.org/Summary/SpeciesSummary.cfm?ID=7902 33. http://www.fishbase.org/Summary/SpeciesSummary.php?id=11124 34. http://www.lumison.co.uk/~dryden/chemicals/salt/artificial.htm 35. http://www.menandpets.com/pesci/en_Holacanthus_Trimaculatus.htm 36. http://www.saltaquarium.about.com/cs/angelfishcare/p/angelfam_idp.htm 37. http://saltaquarium.about.com/gi/dynamic/offsite.htm?zi=1/XJ/Ya&sdn =saltaquarium&cdn=homegarden&tm=22&gps=154_796_1020_610&f=00 &tt=14&bt=1&bts=1&zu=http%3A//www.seafriends.org.nz/oceano/seawat er.htm 38. http://reefkeeping.com/issues/2006-09/eb/index.php 39. http://www.rimf.org.vn/bantin/tapchi_newsdetail.asp?TapChiID=24& muctin_id=2&news_id=228 40. http://www.terrysarticles.com/articledetail.php?artid=45356&catid=317 &title=History+of+aquarium 41. http://vietnamnet.vn/khoahoc/trongnuoc/2007/02/663103/ 42. http://www.vnn.vn/kinhte/2004/04/58685/ 43. http://www.visalco.com.vn/webplus/viewer.asp?pgid=3&aid=256

49

PH LC X LÝ S LIU

1. So sánh tăng trưởng trng lượng cá Hoàng yến các b

Oneway Descriptives 12 6.58 .669 .193 6.16 7.01 6 8 12 6.42 .900 .260 5.84 6.99 5 8 12 6.67 .778 .225 6.17 7.16 5 8 36 6.56 .773 .129 6.29 6.82 5 8 12 4.08 .669 .193 3.66 4.51 3 5 12 4.17 .577 .167 3.80 4.53 3 5 12 4.17 .577 .167 3.80 4.53 3 5 36 4.14 .593 .099 3.94 4.34 3 5 1 2 3 Total 1 2 3 Total Tangkhoiluong

Tang kich thuoc

N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Test of Homogeneity of Variances

.609 2 33 .550

.041 2 33 .960

Tangkhoiluong Tang kich thuoc

Levene Statistic df1 df2 Sig. ANOVA .389 2 .194 .313 .733 20.500 33 .621 20.889 35 .056 2 .028 .075 .928 12.250 33 .371 12.306 35 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Tangkhoiluong

Tang kich thuoc

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

50 Multiple Comparisons .167 .322 .863 -.62 .96 -.083 .322 .964 -.87 .71 -.167 .322 .863 -.96 .62 -.250 .322 .720 -1.04 .54 .083 .322 .964 -.71 .87 .250 .322 .720 -.54 1.04 .167 .322 .608 -.49 .82 -.083 .322 .797 -.74 .57 -.167 .322 .608 -.82 .49 -.250 .322 .443 -.90 .40 .083 .322 .797 -.57 .74 .250 .322 .443 -.40 .90 -.083 .249 .940 -.69 .53 -.083 .249 .940 -.69 .53 .083 .249 .940 -.53 .69 .000 .249 1.000 -.61 .61 .083 .249 .940 -.53 .69 .000 .249 1.000 -.61 .61 -.083 .249 .740 -.59 .42 -.083 .249 .740 -.59 .42 .083 .249 .740 -.42 .59 .000 .249 1.000 -.51 .51 .083 .249 .740 -.42 .59 .000 .249 1.000 -.51 .51 (J) Be 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 2 3 1 3 1 2 (I) Be 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Tukey HSD LSD Tukey HSD LSD Dependent Variable Tangkhoiluong

Tang kich thuoc

Mean Difference

(I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound 95% Confidence Interval Homogeneous Subsets Tangkhoiluong 12 6.42 12 6.58 12 6.67 .720 12 6.42 12 6.58 12 6.67 .470 Be 2 1 3 Sig. 2 1 3 Sig. Tukey HSDa Duncana N 1 Subset for alpha = .05

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 12.000. a.

51

Tang kich thuoc

12 4.08 12 4.17 12 4.17 .940 12 4.08 12 4.17 12 4.17 .755 Be 1 2 3 Sig. 1 2 3 Sig. Tukey HSDa Duncana N 1 Subset for alpha = .05

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Uses Harmonic Mean Sample Size = 12.000. a.

2. So sánh mc ựộưa thắch các loi thc ăn ca cá Hoàng yến theo b

2.1. Mức ựộ ưa thắch các loại thức ăn của cá Hoàng yến bể 1

Univariate Analysis of Variance

Between-Subjects Factors 30 30 30 30 30 30 Ca phi le Hau Muc Ngao Thuc an CN Tom boc non Thuc

an

N

Descriptive Statistics

Dependent Variable: tieuthube1

8.633 .2820 30 9.680 .4318 30 6.537 .2251 30 7.577 1.2848 30 .850 .1196 30 8.097 .3358 30 6.896 2.9345 180 Thuc an Ca phi le Hau Muc Ngao Thuc an CN Tom boc non Total

52

Levene's Test of Equality of Error Variancesa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ thích hợp nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)