Kết quả về các yếu tố môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ thích hợp nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo (Trang 47 - 49)

Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trong quá trình nuôi ựược khống chế ở tất cả các bể từ 22- 270C, ựây là ngưỡng nhiệt ựộ phù hợp với sinh trưởng và phát triển của các loài cá sống ở rạn san hô nói chung và các loài cá thuộc họ cá thiên thần nói riêng.

Các yếu tố môi trường như pH, DO, ựộ mặn ở các bể trong quá trình nuôi ựược khống chế ở mức ựộ cho phép và có sự dao ựộng không nhiều. Trung bình các chỉ số pH, DO, ựộ mặn ựược thể hiện ở bảng 4.7.

Bng 4. 7. Các thông s môi trường trong quá trình nuôi các b

Nước bin Thông số đơn vt nhiên nhân to Tiêu chun lc pH 1-14 8,03 8,01 7.8 - 8.5 DO mg/l 6,03 6,12 > 3 độ mn Ẹ 34 34 <40Ẹ

Bảng 4.8 thể hiện trung bình các thông số amoni, nitrit, nitrat, phốt phát, COD, BOD5 ở bể nước biển tự nhiên và nước biển nhân tạo. đây là các thông số rất quan trọng có ý nghĩa quyết ựịnh ựến chất lượng nước trong bể nuôi. Chúng ựược sinh ra trực tiếp từ sự vô cơ hoá các hợp chất hữu cơ là thức ăn dư thừa hoặc là sản phẩm bài tiết của sinh vật trong quá trình sinh trưởng.

39

Bảng 4.8 cho thấy hàm lượng các chất gây ựộc ựối với thuỷ sinh vật như amoni, nitrit, nitrat sau các ựợt thắ nghiệm ựược tắch luỹ tăng lên rất nhiều so với thời ựiểm ban ựầu. Tuy nhiên ở cả bể nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên hàm lượng những chất gây ựộc này vẫn thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép.

Trong hệ thống lọc sinh học hoàn lưu hàm lượng phốt phát ựược tắch luỹ theo thời gian do ựó kết thúc các ựợt thắ nghiệm hàm lượng phốt phát tăng ựáng kể ở các bể nước biển tự nhiên và bể nước biển nhân tạo. Nhưng các giá trị này vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn lọc sinh học và ựược ựảm bảo cho cá sinh trưởng và phát triển bình thường.

Theo số liệu quan trắc, hàm lượng chất hữu cơ dưới dạng COD và BOD5

ựược tắch luỹ tăng lên trong quá trình thắ nghiệm do sự bổ sung một lượng rất lớn các chất hữu cơ từ cặn bã dư thừa của thức ăn và sản phẩm bài tiết của cá. Sau 2 tháng thắ nghiệm nuôi trong hệ thống lọc hoàn lưu hàm lượng các chất hữu cơ ở bể nước biển nhân tạo và bể nước biển tự nhiên ựều nằm trong giới hạn cho phép.

Bng 4. 8. Kết qu quan trc cht lượng dinh dưỡng, hu cơ sau 2 tháng nuôi Nước bin t nhiên Nước bin nhân to

Thông số đơn vBt ựầu Kết thúc Bt ựầu Kết thúc Tiêu chun lc N-NH4+ mg/l 0,004 0,104 0,006 0,126 0,5 N-NO2- mg/l 0,002 0,033 0,003 0,040 0,5 N-NO3- mg/l 0,032 2,013 0,045 2,443 100 P-PO43- mg/l 0,019 0,235 0,027 0,285 1 BOD mg/l 0,95 1,628 1,342 1,975 5 COD5 mg/l 1,37 4,175 1,935 5,066 10

Kết quả quan trắc hàm lượng các kim loại nặng ở các bể nước biển tự nhiên và nước biển nhân tạo trước và sau hai tháng thắ nghiệm ựược thể hiện

40

ở bảng 4.9. Qua bảng 4.9 cho thấy hàm lượng các kim loại nặng ở bể nước biển nhân tạo lớn hơn hàm lượng các kim loại nặng ở bể nước biển tự nhiên. Hàm lượng các kim loại nặng sau 2 tháng thắ nghiệm tăng lên ở các bể. Tuy nhiên ở cả bể nước tự nhiên và bể nước nhân tạo hàm lượng các kim loại nặng này ựều không vượt quá ngưỡng cho phép.

Bng 4. 9. Kết qu quan trc kim loi nng trong 2 tháng thắ nghim Nước bin t nhiên Nước bin nhân to

Thông số đơn vBt ựầu Kết thúc Bt ựầu Kết thúc Tiêu chun lc Cu2+ ộg/l 1,87 2,28 2,64 2,77 10 Pb2+ ộg/l 2,44 2,97 3,44 3,61 10 Zn2+ ộg/l 4,47 5,45 6,31 6,61 10 Cd2+ ộg/l 0,23 0,28 0,33 0,34 10 As3+ ộg/l 0,28 0,34 0,40 0,41 10 Hg2+ ộg/l 1,26 1,54 1,78 1,86 10

Như vậy có thể kết luận, chất lượng nước biển nhân tạo có chất lượng hoàn toàn phù hợp ựể có thể nuôi cá cảnh biển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ thích hợp nuôi cá cảnh biển trong bể nuôi nhân tạo (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)