Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 39 - 42)

Thí nghiệm 1- Khảo sát tập đoàn giống mía thuộc 3 nhóm chín sớm, chín trung bình, chín muộn (giới hạn khảo sát về năng suất)

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp tần tự không nhắc lại mỗi nhóm chín sớm, chín trung bình, chín muộn có một giống đối chứng.

Sơ đồ thí nghiệm TT Nhóm chín sớm TT Nhóm chín trung bình TT Nhóm chín muôn 1 ROC1 (Đ/C) 10 ROC16 (Đ/C) 21 F134 (Đ/C) 2 QĐ15 11 ROC24 22 SP70-4311 3 VN844137 12 ROC25 23 QĐ15 4 VN85-1859 13 ROC23 24 VĐ65-66 5 VĐ93159 14 VĐ63237 25 K84-200 6 TĐĐ22 15 C96-675 26 VN65-65 7 QĐ94-116 16 VMC7139 27 MY55-14 8 QĐ94-119 17 CC2 28 Philip83-86 9 ROC1 18 LS1 29 CO475 19 ROC26 30 F165 20 QĐ86368

Từ 30 giống khảo sát tiến hành đánh giá các nhóm chín sớm, trung bình, muộn phân thành 3 loại:

Nhóm A: Giống triển vọng tiến hành thí nghiệm so sánh, đánh giá Nhóm B: Giống cần tìm hiểu kỹ hơn

Nhóm C: Giống ít giá trị đ−a vào quỹ gen hoặc có thể loại bỏ

Thí nghiệm 2- Các giống lựa chọn đ−a vào so sánh giống (dự kiến 12 giống) đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên hoàn chỉnh 1 yếu tố 3 lần nhắc lại. Mỗi ô thí nghiệm có diện tích là 30 m2 (Chiều dài 6 m, chiều rộng 5 m) trồng với mật độ hàng cách hàng 1,2 m; cây cách cây 40 cm

Thí nghiệm đ−ợc bố trí tại Trung tâm nghiên cứu và khảo nghiệm giống mía - Nh− Thanh - Thanh Hóa thuộc Công ty đ−ờng Nông Cống.

Sơ đồ thí nghiệm về so sánh giống Nhóm chín sớm Nhóm chín trung bình Nhóm chín muộn CT 1 CT 3 CT 4 CT 1 CT 4 CT 3 CT 4 CT 3 CT 2 CT 2 CT 1 CT 2 CT 3 CT 1 CT 2 CT 2 CT 1 CT 4 CT 3 CT 4 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 3 CT 2 CT 1 CT 4 CT 2 CT 3 CT 4 CT 2 CT 1 CT 1 CT 4 CT 3

Trong đó: - CT1 là giống đối chứng

- CT2, 3, 4 là các giống đ−ợc chọn lọc từ tập đoàn theo dõi

Thí nghiệm 3- B−ớc dầu đánh giá khả năng sinh tr−ởng phát triển và năng suất, chất l−ợng của mía d−ới ảnh h−ởng của che phủ nilong tự hủy.

- Địa điểm bố trí thí nghiệm tại: Nông tr−ờng Lê Đình Chinh huyện Nông Cống Thanh Hóa.

- Thời gian: từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2005

- Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên giống QĐ86368 (ứng với công thức CT1, CT3) và giống ROC10 (ứng với công thức CT2,CT4), bố trí theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên với 4 công thức và 3 lần nhắc lại.

Sơ đồ thí nghiệm

CT 1 CT 2 CT 4

CT 2 CT 1 CT 2

CT 3 CT 4 CT 1

CT 4 CT 3 CT 3

Trong đó: - CT 1, CT 2 là công thức che phủ nilông tự hủy

Thí nghiệm 4: Tìm hiểu khả năng sinh tr−ởng, phát triển và năng suất mía trong điều kiện trồng xen với lạc, đậu t−ơng.

- Địa điểm bố trí thí nghiệm tại: Nông tr−ờng Lê Đình Chinh huyện Nông Cống Thanh Hóa.

-Thời gian: từ tháng 2/2005 đến tháng 1/2006

- Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 1 yếu tố với 3 lần nhắc lại, trên giống QĐ86368 xen lạc L16 và đậu t−ơng ĐT22

Sơ đồ thí nghiệm

CT1 CT2 CT3

CT2 CT1 CT1

CT3 CT3 CT2

Trong đó: - CT 1 Trồng xen Đậu t−ơng ĐT 22 - CT 2 Trồng xen lạc L16

- CT 3 Không trồng xen (Đ/C)

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 39 - 42)