Kết quả nghiên cứu chất l−ợng của các giống mía trong

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 66 - 71)

vụ xuân 2005

Chất l−ợng là một trong những yếu tố quan trọng trong công tác chọn tạo giống. Một giống mía tốt ngoài việc sinh tr−ởng, phát triển, chống chịu thì chất l−ợng cũng là một yếu tố quan trọng cần đ−ợc đánh giá, bởi sản phẩm đ−ợc quan tâm nhiều trong công tác chế biến là đ−ờng. Do đó, giống mía có chất l−ợng tốt thì sẽ giảm đ−ợc nguyên liệu đầu vào mà vẫn tăng đ−ợc sản phẩm đầu ra trong chế biến.

Chất l−ợng mía chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố nh−: Giống, khí hậu, đất đai và các biện pháp kỹ thuật. Nhiệt độ thấp kết hợp với sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm cao sẽ có lợi cho sự tích lũy đ−ờng (thích hợp nhất là từ 14-24oC)

Kết quả phân tích chất l−ợng của các giống mía trong thí nghiệm đ−ợc thể hiện qua bảng 4.6

Bảng 4.8: Kết quả theo dõi chỉ tiêu về chất l−ợng của các giống mía thí nghiệm vụ xuân 2005

Một số chỉ tiêu theo dõi TT Nhóm

Chỉ tiêu theo dõi Tên giống

Độ Brix %Pol AP %Xơ CCS

1 ROC1(ĐC) 19,00 17,50 92,33 12,10 12,60 2 VĐ93159 19,40 17,80 91,90 11,60 13,35 3 QĐ94-116 20,40 19,30 94,80 12,80 13,20 4 Nhóm chín sớm QĐ94-119 21,52 20,47 93,65 11,50 12,56 5 ROC10(ĐC) 20,20 19,10 94,90 11,40 12,85 6 ROC16 20,19 20,69 89,24 12,81 12,63 7 ROC23 18,90 17,10 90,30 12,00 13,20 8 Nhóm chín TB QĐ86368 18,00 15,90 88,60 11,50 12,00 9 F134(ĐC) 22,67 18,56 89,21 12,25 13,26 10 QĐ15 17,80 15,70 88,60 10,60 12,20 11 VN6565 17,80 16,30 91,90 12,00 12,70 12 Nhóm chín muộn K84-200 18,19 20,25 91,25 12,94 11,57

Qua kết ở bảng 4.6 chúng tôi thấy: Chỉ tiêu về chất l−ợng của các giống tham gia thí nghiệm, trên cùng điều kiện về đất đai, khí hậu khi so sánh với các giống đối chứng trong cùng một nhóm có sự biến động không nhiều.

Hàm l−ợng chất hòa tan trong dung dịch (độ Brix) của các giống trong thí nghiệm biến động từ 17,80 - 22,67. Trong đó giống VN6565 và QĐ15 thuộc nhóm chín muộn có độ Brix là nhỏ nhất 17,80 còn cao nhất là giống F134 đạt 22,67.

Trị số gần đúng của hàm l−ợng đ−ờng saccaroza có trong n−ớc mía (%Pol) biến động 15,70% - 20,69%.

Độ tinh khiết của dung dịch n−ớc mía (Ap) biến động từ 88.60 đến 94,80%.

Hàm l−ợng xơ b2 (xellulôza) trong cây mía biến động từ 10,60 - 12,94%, (theo nh− quy định thì tỷ lệ xơ trong cây mía v−ợt quá 14% là mức cao[1]). Trong đó, giống QĐ15 là có hàm l−ợng xơ b2 nhỏ nhất đạt 10,60% và cao nhất là K84-200 đạt 12,94%.

Hàm l−ợng CCS hay hàm l−ợng đ−ờng thu hồi công nghiệp là một yếu tố về chất l−ợng đ−ợc chú trọng nhiều hơn trong chế biến. Những giống có hàm l−ợng đ−ờng cao, trong chế biến sẽ cho năng suất công nghiệp cao. Mức CCS trung bình ở các giống mía bằng 10% thì cứ 10kg mía sẽ thu đ−ợc 1kg đ−ờng. Do đó, hàm l−ợng CCS trong cây càng cao thì sẽ giảm đ−ợc nguyên liệu đầu vào trong sản xuất. Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy hàm l−ợng CCS của các giống tham gia thí nghiệm biến động từ 11,57% - 13,35%. Trong đó giống có hàm l−ợng CCS cao nhất là VĐ93159 đạt 13,35%, còn thấp nhất là giống K84-

200 11,57%.

Có thể nói, hầu hết các giống đều có chữ đ−ờng trên 11%, điều đó thể hiện rằng bản chất của các giống là có hàm l−ợng đ−ờng cao, cũng nh− điều kiện khí hậu của vùng Nông Cống Thanh Hóa nói chung và khu bố trí thí nghiệm nói riêng là thích hợp cho qua trình tích lũy đ−ờng trong cây mía nên ngày cả giống chín sớm vào thời gian thu hoạch đ2 cho hàm l−ợng đ−ờng (CCS) ở mức cao hơn, cho phép trong chế biến đạt đ−ợc l−ợng 7-8 mía/1 đ−ờng và rất có ý nghĩa trong sản xuất, có thể đ−a một số giống chín sớm cho thu hoạch sớm mà vẫn thu đ−ợc năng suất mía cây và tỷ lệ đ−ờng cao, góp phần nâng cao tỷ lệ đ−ờng đầu vụ cũng nh− rải vụ mía. Các giống chín muộn vẫn có năng suất và chữ đ−ờng cao, điều đó chứng tỏ rằng khả năng giữ đ−ờng trong cây mía dài cho phép thu hoạch muộn hơn so với chính vụ, mặc dù điều

kiện ấm áp của vụ xuân năm sau là thuận lợi cho cây mía mọc mầm nh−ng không hề ảnh h−ởng đến hàm l−ợng đ−ờng trong cây mía.

Tóm lại: Qua theo dõi 12 giống mía trong thí nghiệm so sánh thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu và khảo nghiệm giống mía thuộc huyện Nh− Thanh Thanh Hóa chúng tôi có nhận xét nh− sau:

Mặc dù điều kiện thời tiết năm 2005 có nhiều những bất lợi cho sự sinh tr−ởng, phát triển của mía (hạn từ tháng 3-5, có b2o tháng 8-9) song vẫn thể hiện khả năng sinh tr−ởng, phát triển tốt, cho năng suất và chất l−ợng t−ơng đối khá. Ngoài ra, các giống thể hiện khả năng thích ứng của mình với điều kiện đất đai thuộc đất đồi dốc, nghèo dinh d−ỡng song vẫn cho năng suất thực thu và chữ đ−ờng cao hơn hẳn so với đối chứng. Mức độ sâu hại ít cũng nh− khả năng chống đổ t−ơng đối tốt chúng tôi nhận thấy 7 giống trong thí nghiệm VĐ93159, QĐ94-116, QĐ94-119 (nhóm chín sớm), ROC23, QĐ86368, (nhóm chín trung bình), QĐ15, VN6565 từng b−ớc tiến hành khảo nghiệm sinh thái và khảo nghiệm sản xuất để bổ sung vào các nhóm giống phục vụ sản xuất. Năm giống là ROC1, ROC10, ROC16, F134, K84-200 là những giống đ2 nhập vào Việt Nam từ lâu để khai thác những −u điểm của giống có thể đ−a vào phục tráng giống và phục vụ cho sản xuất. Giống K84200 bản chất là giống chịu chua mặn, chịu hạn và là giống chín muộn nên những vùng đất chua mặn của vùng nguyên liệu có thể sử dụng giống này song với diện tích hạn chế.

Từ các kết quả nhận xét ở trên, với công suất của nhà máy đ−ờng Nông Cống là 2.000tấn/ngày và diện tích vùng nguyên liệu 6.000ha. Trên cơ sở phân tích về rải vụ mía để sản xuất của nhà máy có hiệu quả. Chúng tôi đ−a ra sơ đồ về cơ cấu rải vụ nh− sau:

Tổng diện tích x NS có l2i (60tấn/ha) Thời gian sản xuất của nhà máy =

Nh− vậy, chúng tôi đ−a ra diện tích rải vụ nh− sau:

Giống chín sớm: 25% t−ơng ứng với diện tích là 1.500ha Giống chín trùng bình: 55% t−ơng ứng với diện tích là 3.300ha Giống chín muộn: 20% t−ơng ứng với diện tích là 1.200ha

Sơ đồ rải vụ mía vùng nguyên liệu công ty đ−ờng Nông Cống

Nhóm Tháng Tên giống 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 VĐ93159 QĐ94116 Nhóm chín sớm QĐ94119 ROC23 Nhóm chín TB QĐ86368 QĐ15 Nhóm chín muộn VN6565 Ghi chú: Thời gan trồng

Thời gian sinh tr−ởng Thời gian thu hoạch

Nhóm chín sớm: Trồng tháng 12-1 thu hoạch vào tháng 11 - 12.

Nhóm chín trung bình: Trồng tháng 1-2, thu hoạch vào tháng 1 - 2 năm sau. Nhóm chín muộn: Trồng tháng 2 đến 15/3 và thu hoạch vào tháng 3-4 năm sau.

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 66 - 71)