Năng suất đ−ợc xem là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện mối t−ơng quan giữa cây trồng với môi tr−ờng sinh thái. Trong sản xuất mía đánh giá về năng suất thông qua năng suất mía cây và năng suất đ−ờng. Năng suất mía cây đ−ợc quyết định bởi các yếu tố cấu thành năng suất nh− chiều cao cây, đ−ờng kính lóng tạo lên trọng l−ợng cây. Kết quả theo dõi về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống mía thí nghiệm đ−ợc thể hiện qua bảng 4.7
Qua kết quả theo dõi đ−ợc thể hiện ở bảng 4.7 về năng suất của cây mía đ−ợc cấu thành từ các yếu tố chính sau:
- Chiều cao cây là một trong những yếu tố quan trọng nhất cấu thành năng suất của cây mía. Chiều cao cây cao hay thấp phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống cũng nh− điều kiện khí hậu, thời tiết, chế độ canh tác và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt cụ thể.
Bảng 4.7: Kết quả về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất mía vụ xuân năm 2005
Chỉ tiêu theo dõi TT Nhóm Chỉ tiêu theo dõi Tên giống CC cây khi thu hoạch (cm) ĐK lóng (cm) Năng suất cá thể (kg/cây) Mật độ cây HH (cây/m2) NS lý thuyết (tấn/ha) NS thực thu (tấn/ha) 1 ROC1(ĐC) 245,50 2,25 1,25 5,67 70,86 61,56 2 VĐ93159 252,50 2,72 1,35 6,55 88,43 65,00 3 QĐ94-116 285,23 2,74 1,36 7,05 95,88 76,85 4 Nhóm chín sớm QĐ94-119 267,50 2,76 1,38 7,60 104,88 78,80 5 ROC10 (ĐC) 255,50 2,60 1,40 6,25 87,50 75,67 6 ROC16 258,60 2,72 1,30 6,90 89,70 75,50 7 ROC23 270,56 2,74 1,45 7,20 104,40 87,50 8 Nhóm chín TB QĐ86368 268,00 2,80 1,40 7,35 102,90 85,78 9 F134(ĐC) 256,50 2,56 1,29 6,27 80,88 62,35 10 QĐ15 268,50 2,66 1,38 6,80 93,84 85,56 11 VN6565 249,50 2,64 1,30 6,50 84,50 72,30 12 Nhóm chín muộn K84-200 245,00 2,62 1,29 6,67 86,04 60,20 13 CV% 5,9 5,6 14 LSD0.5 4,13 3,24
Kết quả bảng 4.7 cho thấy chiều cao cây khi thu hoạch của các giống biến động từ 245,00 - 285,23cm. Trong đó, giống có chiều cao cây cao nhất là giống QĐ94116 đạt 285,23cm, thấp nhất là giống K84-200 đạt 245,00cm. Tại thời điểm thu hoạch chúng tôi nhận thấy chiều cao cây giữa các nhóm giống sai khác và biến động không lớn. Tuy nhiên, các giống trong nhóm chín trung
bình có xu thế về chiều cao lớn hơn so với các giống trong nhóm chín sớm và chín muộn. Ngoài ra, hai giống mía mới nhập nội từ Trung Quốclà QĐ94-116 và QĐ94-119 có khả năng v−ơn cao tốt cho chiều cao tốt hơn các giống trong cùng nhóm và đạt tới 285,32cm (QĐ94-116) cao nhất trong 12 giống thí nghiệm.
Để đánh giá về năng suất mía cây ngoài chỉ tiêu về chiều cao cây thì chỉ tiêu về đ−ờng kính thân đóng góp một phần quan trọng trong cấu thành năng suất mía cây và không thể bỏ qua.
Cũng qua bảng 4.7 theo dõi về đ−ờng kính lóng của các giống thí nghiệm biến động từ 2,25 - 2,80 cm. T−ơng tự nh− chiều cao cây, chúng tôi không nhận thấy sự sai khác lớn của đ−ờng kính thân giữa các nhóm giống. Tuy nhiên, ở nhóm chín trung bình đ−ờng kính thân có xu h−ớng lớn hơn. Nh− vậy, trong vụ mía 2005/2006 các giống trên toàn thí nghiệm, nhận thấy giống QĐ86368 là giống có đ−ờng kính thân lớn nhất đạt 2,80 cm và bé nhất là giống ROC1 đạt 2,25 cm.
Trên cơ sở theo dõi về chiều cao cây và đ−ờng kính lóng chúng tôi đi đến xác định trọng l−ợng cây khi thu hoạch và nhận thấy: trọng l−ợng cây trung bình giữa các giống biến động từ 1,25 - 1,45 kg, các giống ROC23, QĐ86368, ROC10 là giống có trọng l−ợng cây cao đạt trên 1,40 kg và thấp nhất là giống ROC1 đạt 1,25 kg. T−ơng tự nh− chiều cao cây và đ−ờng kính thân các giống trong nhóm trung bình có trọng l−ợng cây cao hơn so với nhóm chín sớm và nhóm chín muộn. Nh− vậy, vụ mía xuân năm 2005, mặc dù trong quá trình sinh tr−ởng của mía chịu ảnh h−ởng của 2 cơn b2o trong tháng 8 và tháng 9, song các giống trong thí nghiệm vẫn cho năng suất cá thể t−ơng đối khá.
Để cấu thành năng suất của toàn ruộng mía, ngoài năng suất cá thể cần phải đánh giá về năng suất quần thể thông qua tổng số cây hữu hiệu trên đơn vị diện tích. Nh− đ2 trình bày ở trên đóng góp vào tổng số cây hữu hiệu của toàn ruộng mía, ngoài số l−ợng cây mẹ (cây tr−ởng thành của mầm trên hom mía) còn có nhánh cấp 1, 2, theo dõi về số cây hữu hiệu đạt đ−ợc của các giống trong thí
nghiệm chúng tôi nhận thấy số cây hữu hiệu đạt đ−ợc biến động từ 5,67 - 7,60 cây/m2. Trong đó, giống có khả năng đẻ nhánh tốt nhất là giống QĐ94119 đạt 7,60 cây/m2 và thấp nhất là ROC1 5,67 cây/m2. So sánh với các giống đối chứng trong cùng nhóm cho thấy các giống tham gia thí nghiệm có hệ số đẻ nhánh cao hơn và biến động từ 0,88 - 1,93 đối với nhóm chín sớm, từ 0,65 - 1,1 đối với nhóm chín trung bình và từ 0,23 - 0,53 đối với nhóm chín muộn.
Năng suất của cây trồng là kết quả cuối cùng của các quá trình sinh tr−ởng, phát triển là kết quả tổng hợp của hàng loạt các yếu tố cấu thành năng suất khác nhau.
Từ các kết quả của yếu tố cấu thành năng suất kể trên, cho phép chúng tôi xác định đ−ợc năng suất lý thuyết. Năng suất lý thuyết là năng suất tiềm năng của giống trên vùng đất thí nghiệm tại thời điểm trồng, nó phụ thuộc chủ yếu vào năng suất cá thể (năng suất cá thể càng cao thì năng suất lý thuyết càng tăng) và mật độ cây hữu hiệu/m2. Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy năng suất lý thuyết của các giống biến động từ 70,86 - 104, 88 tấn/ha. Trong đó giống có tiềm năng năng suất cao nhất là giống QĐ94119 đạt 104,88 tấn/ha, tiếp theo là ROC23 đạt 104,40 tấn/ha, QĐ86368 đạt 102,90 tấn/ha và thấp nhất là giống ROC1 đạt 70,86 tấn/ha. Cũng qua kết quả ở bảng 4.7 ta thấy các giống tham gia thí nghiệm đều có tiềm năng năng suất cao hơn hẳn so với các giống đối chứng.
Năng suất thực thu phản ánh một cách xác thực và khách quan về khả năng sinh tr−ởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh hại và khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh của giống. Kết quả theo dõi năng suất thực thu của các giống tham gia thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 4.7 biến động từ 60,20 - 87,50 tấn/ha. Trong đó giống có năng suất cao nhất là giống ROC23 đạt 87,50 tấn/ha và thấp nhất là giống K84-200 đạt 60,20 tấn/ha. Ngoài ra, một số giống nh− QĐ94116, QĐ94119 ở nhóm chín sớm, QĐ86368 ở nhóm chín trung bình, QĐ15, VN6565 ở nhóm chín muộn cũng cho năng suất khá cao và cao hơn nhiều so với đối chứng trong cùng nhóm.
Tóm lại: 12 giống nghiên cứu thuộc 3 nhóm chín sớm, trung bình, muộn thí nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu khảo nghiệm giống Nh− Thanh thuộc Công ty đ−ờng Nông Cống nhìn chung đều có khả năng sinh tr−ởng, phát triển tốt, cho năng suất và chất l−ợng t−ơng đối cao. Do trong thời vụ năm 2005 điều kiện thời tiết có nhiều bất thuận cho sự sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng đặc biệt là 2 cơn b2o trong tháng 8, 9. Mặt khác, đất thí nghiệm là dạng đất đồi dốc, song một số giống đ2 sinh tr−ởng, phát triển tốt và cho năng suất cao, chữ đ−ờng cao hơn hẳn so với các giống đối chứng trong cùng nhóm nh− QĐ93159, QĐ94116, QĐ94119 ở nhóm chín sớm, ROC23, QĐ86368 ở nhóm chín trung bình, QĐ15, VN6565 ở nhóm chín muộn. Do đó, cần chú trọng phát triển các giống trên ra sản xuất để thay thế một số giống đ2 trồng nhiều năm có năng suất thấp, kém chất l−ợng.
Nhìn chung, trong cùng một điều kiện các giống có số cây hữu hiệu lớn nh− QĐ94-116, QĐ94-119, ROC23, QĐ86368, thể hiện là những giống có khả năng sinh tr−ởng và đẻ nhánh khỏe, tập trung qua bảng 4.7 cho thấy các giống này đạt > 7 vạn cây/ha, các giống còn lại từ 5,67 - 6,67 vạn cây/ha. Kết hợp lại giữa năng suất cá thể và năng suất quần thể thông qua số cây hữu hiệu trên đơn vị diện tích đ2 cho chúng tôi xác định đ−ợc về năng suất lý thuyết của các giống. Trong nhóm chín trung bình có năng suất lý thuyết cũng ở mức cao hơn so với các nhóm chín sớm và chín muộn và biến động từ 87,50-104,40 tấn/ha. Hai giống mía mới là QĐ94-116, QĐ94-119 có tiềm năng năng suất cao, mặc dù là giống chín sớm song năng suất vẫn đạt 95,88- 104,88 tấn/ha. Nhóm giống chín muộn QĐ15 đạt năng suất cao hơn hẳn so với giống đối chứng trong thí nghiệm giống ROC1 (ĐC) có năng suất lý thuyết thấp nhất và năng suất cao nhất đ−ợc thấy ở 3 giống QĐ94-119, ROC23, QĐ86368 ở mức lớn hơn 100 tấn/ha. Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy các giống tham gia thí nghiệm đều có tiềm năng năng suất cao hơn các giống đối chứng ở mức từ 85 tấn/ha trở lên.
So sánh giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thu chúng tôi nhận thấy một số giống có năng suất lý thuyết cao ROC23, QĐ86368, QĐ15 thì cũng cho năng suất thực thu cao. Cụ thể: năng suất lý thuyết của 3 giống này đạt 104,40 tấn/ha, 102,90 tấn/ha và 93,84 tấn/ha, còn năng suất thực thu đạt 87,50 tấn/ha, 85,78 tấn/ha và 85,56 tấn/ha. Trong khi đó, các giống QĐ94-116, QĐ94-119 có năng suất lý thuyết cao 95,88 tấn/ha và 104,88 tấn/ha song năng suất thực thu chỉ đạt 76,85 tấn/ha và 78,80 tấn/ha. Đáng chú ý là giống ROC10 (Đ/C) có năng suất lý thuyết và thực thu đều thấp chỉ đạt 70,86 tấn/ha và 61,65 tấn/ha. Sơ bộ chúng tôi cho rằng các giống có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao chứng tỏ rằng giống có tiềm năng năng suất và khả năng thích ứng của giống là t−ơng đối phù hợp với vùng Nh− Thanh Thanh Hóa. song cần phải theo dõi tiếp tục để theo thấy rõ khả năng thích nghi và đặc điểm của giống.
Tuy nhiên, các kết quả về năng suất mía cây của các nhóm giống ch−a đánh giá hết đ−ợc về năng suất đ−ờng của chúng. Do đó, đánh giá về một giống mía ngoài năng suất chúng ta còn đánh giá về chất l−ợng đ−ờng trong mía.