Ảnh h−ởng của trồng xen đến tình hình sâu bệnh hại chính trên mía

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 88 - 90)

Theo dõi tình hình sâu bệnh chính hại trong điều kiện trồng xen lạc, đậu t−ơng đ−ợc thể hiện qua bảng 4.16.

Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu về sâu, bệnh hại chính của cây mía QĐ86368 trong điều kiện trồng xen lạc, đậu t−ơng

Sâu hại chính Bệnh hại chính TT Chỉ tiêu theo dõi Công thức Sâu đục thân Bọ xén tóc (lụy) Rệp Bệnh rỉ sắt Bệnh xoắn cổ lỏ Bệnh than

1 Mía xen đậu t−ơng DT12 6,50 - + + - -

2 Mía xen lạc L16 5,78 - + + - -

Sâu hại chính:

Trồng xen làm cho đất đ−ợc tơi xốp và thông thoáng hơn, giảm sự sinh tr−ởng, phát triển của cỏ dại, cây mía sinh tr−ởng, phát triển tốt nên tỷ lệ sâu đục thân cũng giảm đi rõ rệt từ 7,56% ở công thức không trồng xen xuống 6,50% ở công thức trồng xen đậu t−ơng và 5,78% ở công thức trồng xen lạc.

Tình hình gây hại của bọ xén tóc cũng giảm hẳn, ở các công thức trồng xen tình hình gây hại của chúng là không đáng kể, còn ở công thức đối chứng không trồng xen mức độ gây hại của bọ xen tóc ở mức trung bình.

Kết quả theo dõi ở bảng 4.16 cúng cho thấy mức độ gây hại của rệp giảm đáng kể, ở công thức trồng xen mức độ gây hại của rệp là nhẹ hơn so với công thức không trồng xen.

Bệnh hại chính: Cũng theo dõi tình hình gây hại của một số bệnh chính trên mía trong điều kiện trồng xen chúng tôi nhận thấy:

Bệnh rỉ sắt mức độ gây hại từ nhẹ đến trung bình. Trong đó, ở công thức không trồng xen thì mức độ gây hại lại thấp hơn so với công thức trồng xen.

Không nhận xét thấy ảnh h−ởng gây hại của bệnh xoắn cổ lá và bệnh than với mía tại cả 3 công thức có và không trồng xen.

Sở dĩ mức độ sâu bệnh giảm hơn ở các công thức trồng xen là do khi trồng xen lạc, đậu t−ơng ngoài việc xử lý đất, chúng tôi còn tiến hành phun thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng xen nên một số sâu hại ở trong đất cũng giảm hẳn. Ngoài ra, khi mía có mức sinh tr−ởng tốt thì khả năng chống chịu cũng tốt hơn với điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là sâu, bệnh hại.

Tổng hợp các yếu tố cho thấy thông qua trồng xen là cây họ đậu có điều kiện che phủ nilong tự hủy làm cho cây mía có các chỉ tiêu về sinh tr−ởng nh− khả năng mọc mầm, đẻ nhánh, v−ơn cao… từ đó là cơ sở cho mức năng suất cao hơn.

4.4.5. ảnh h−ởng của trồng xen đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống mía QĐ86368 vụ xuân 2005

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)