3. í nghĩa khoa học và thực ti ễn của ủề tài
1.2.2. Một số nghiờn cứu về vấn ủề xúi mũn rửa trụi ủấ t dốc ở Việt Nam
Nghiờn cứu về hệ thống cõy trồng ở vựng ủồi nỳi cần chỳ ý tỷ lệ phối hợp cỏc loại cõy trong hệ thống ủược xỏc ủịnh, vừa ủảm bảo cú tổng sản phẩm thu hoạch cao, vừa bảo vệủất tốt nhất. Nghiờn cứu vấn ủề này trờn ủất trồng chố ở vựng Trung du, Miền nỳi phớa Bắc, Nguyễn Ngọc Bỡnh (1988)[1] ủó ủưa ra mụ hỡnh trồng chố kết hợp trồng cõy cốt khớ, cõy muồng lỏ nhọn (che búng cho chố) và cõy mỡ (giữ ủất, giữ nguồn nước). Kết quả sau 3 năm: tỷ lệ chố sống trờn 90%, hạn chế dũng chảy, tạo che phủ làm giảm xúi mũn ủất dưới 1,0 tấn/ha/năm, chố năm thứ 3 ủó cho năng suất 4 tấn bỳp tươi/ha, giữủược ủộẩm cao trong cỏc thỏng mựa khụ.
Hà ðỡnh Tuấn (2001)[20] nghiờn cứu cỏc biện phỏp che phủ trong canh tỏc ủất dốc ở miền nỳi tỉnh Bắc Kạn ủó xỏc ủịnh: cỏc diện tớch lỳa nương, ngụ ủồi ủược che phủ bằng vật liệu hữu cơ (thõn, lỏ cõy họ ủậu, rơm rạ, cỏ khụ..) làm tăng khả năng giữ ẩm của ủất, hạn chế xúi mũn, rửa trụi dinh dưỡng và tỡnh trạng ủất bị dớ chặt, kết quả gúp phần làm tăng năng suất lỳa từ 90 – 144%, ngụ từ 28 – 185% so với trồng trờn ủất khụng ủược che phủ.
Lờ Quốc Doanh, Lờ Văn Tiềm (2001)[4] nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh cõy trồng thớch hợp trờn ủất dốc miền nỳi huyện Ngọc Lặc, Thanh Hoỏ ủó xỏc ủịnh: trờn ủất nương rẫy ở ủộ dốc < 25O, chuyển từ trồng cõy lương thực (lỳa, ngụ, sắn) sang trồng mớa thõm canh ủó cho hiệu quả kinh tế cao hơn, ủồng thời hạn chế xúi mũn, ủộ phỡ ủất ủược duy trỡ. Trờn ủất cú ủộ dốc 25Oủến < 40O , trồng cõy lương thực hiệu quả rất thấp, nhưng trồng luồng vẫn sinh trưởng tốt và cho thu nhập bỡnh quõn 12 – 15 triệu ủồng/ha/năm với chu kỳ khai thỏc kộo dài tới 30 năm, ủồng thời hạn chế xúi mũn, tăng ủộ mựn của ủất và tăng nguồn sinh thuỷ trong khu vực rừng luồng. Cỏc hỡnh thức sử dụng ủất khỏc nhau ảnh hưởng khỏc nhau ủến lượng ủất bị rửa trụi, kết quả nghiờn cứu của Trần An Phong [12] ủược trỡnh bày ở bảng 1.3.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………14
Bảng 1.3. Khả năng giữủất chống xúi mũn rửa trụi của cỏc hỡnh thức sử dụng ủất.
ðất Lượng ủất bị rửa trụi (tấn/ha/năm )
ðất cũn rừng 3 - 12
ðất trồng cà phờ, chố 20 - 70
ðất cú cỏ mọc tự nhiờn 150 - 235
ðất trồng sắn, lỳa nương 175 - 260
Khi nghiờn cứu vềủất ủỏ Bazan ở Tõy Nguyờn Nguyễn Quang Mỹ(1985) [11] ủó ủưa ra số liệu về khả năng bảo vệủất của vườn cafe ở cỏc tuổi khỏc nhau (bảng 1.4).
Bảng 1.4. Khả năng chống xúi mũn rửa trụi ủất của vườn cafe với ủộ che phủ khỏc nhau.
Tuổi vườn Cafe ðộ che phủ của tỏn lỏ (%) Lượng ủất xúi mũn (Tấn/ha)
Năm thứ 1 10 174
Năm thứ 2 20-25 57
Năm thứ 4 40-50 44
Cafờ ủịnh hỡnh 80-90 8
Nguyễn Quang Mỹ, 1993 [11] khi nghiờn cứu mối tương quan giữa xúi mũn ủất, ủộ dốc và loại hỡnh sử dụng ủất ở Hữu Lũng, Lạng Sơn ủó cho biết: trờn ủất phự sa cổ (Fp) trồng chố trờn ủất cú ủộ dốc 3O, lượng ủất rửa trụi là 4,0 tấn/ha/năm, trong khi ủú trồng sắn, lượng ủất rửa trụi là 15,0tấn/ha/năm. Trồng chố trờn ủất cú ủộ dốc 22O, lượng ủất rửa trụi là 147,0 tấn/ha/năm, trong khi ủú trồng sắn, lượng ủất rửa trụi là 167,0tấn/ha/năm.
Bằng biện phỏp phủ ủất: Ở nụng trường Tõn Trào (1966-1967), phủủất cho chố dày 10cm năng suất tăng 15,7%, cũn ở Mộc Chõu (1964-1965) phủ dày 15cm tăng năng suất 46,5% chố bỳp. ðể phủủất dày 15 – 20cm cần dựng 800 – 1.000m3 cỏ và 200 – 300 cụng. (Nguyễn Tử Siờm, Thỏi Phiờn, 1999) [14]
Bựi Quang Toản, Phạm Bỏ Sơn (1968) ủó làm thớ nghiệm về hiệu lực che phủ bảo vệ ủất của cỏc loại cõy phõn xanh trờn nương rẫy cao nguyờn Sơn La cho kết quả trỡnh bày ở bảng 1.5. [20]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………15
Bảng 1.5. Hiệu lực bảo vệủất, chống xúi mũn rửa trụi của một số cõy phõn xanh.
Cõy phõn xanh Tỷ lệ tỏn che (%) Dũng chảy (m3/ha) ðất bị xúi mũn (Tấn/ha) Cốt khớ 65,0 123,0 14,3 Muồng lỏ trũn 71,3 95,0 11,5 Hồng ủào 100,0 0 0 ðậu lồng 40,5 170,5 11,2 ðậu nho nhe 100,0 0 0
Lờ Trọng Cỳc (1992) [2] cho biết trờn ủất nương trồng sắn cú xen cõy họ ủậu thỡ xúi mũn ủất giảm ủỏng kể so với ủất trồng sắn thuần hoặc trồng sắn cú lờn luống. Nguyễn Tử Siờm (1987)[13] ủỏnh giỏ là ủất dốc ở Việt Nam cú mức ủộ xúi mũn từ mạnh ủến rất nghiờm trọng, biến ủộng trong khoảng 50 –100 tấn/ha/năm, cỏ biệt cú thể tới 200 tấn/ha/năm. Trờn ủất dốc cú tới 30 - 50% lượng nước mưa bị trụi theo bề mặt và nú cuốn theo lượng dinh dưỡng lớn hơn nhiều so với lượng phõn bún vào hàng năm. ðạm và kim loại kiềm bị rửa trụi trước tiờn làm cho ủộ bóo hũa bazơ giảm, ủất trở nờn chua, lõn bị cốủịnh chặt nờn ớt bị rửa trụi nhất. ðất ủồi cú ủịa hỡnh dốc, dễ bị rửa trụi màu, những ủất phỏt triển trờn ủỏ mẹ giàu kali như granit, liparit (5-10% K2O), nhưng dưới tỏc ủộng của canh tỏc cạn cũng bị rửa trụi, chỉ sau 3-5 năm trồng xới, tỷ lệ K2O giảm xuống dưới 1%.