Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện quế võ tỉnh bắc ninh (Trang 30)

Nền nông nghiệp nước ta từ những thời kỳ xa xưa cũng ựã có một hệ thống cây trồng khá phong phú và ựược phát sinh từ rất sớm với lịch sử dân tộc. Trong cuốn ỘVân ựài loại ngữỢ, tác giả Lê Quý đôn - một học giả nổi tiếng của Việt Nam ựã ghi chép nhiều về các giống lúa tẻ, lúa nếp mà dân ta thường gieo cấy từ thời tiền Lê (980-1005) (Bùi Huy đáp, 1985) [10].

Cùng với lúa nước là loại cây lương thực chủ yếu, trong cơ cấy cây trồng ở nước ta sớm ựã có thêm rất nhiều loại cây khác, bao gồm cả cây nhiệt ựới, á nhiệt ựới và một số rau ôn ựớị Những giống cây trồng di thực từ phương Bắc xuống hoặc từ phương Nam lên, ựặc biệt là từ khi Thực dân Pháp ựô hộ nước ta thì số lượng các loại cây trồng mới từ các lục ựịa khác ựem vào nước ta ngày càng nhiều và ựã làm cho hệ thống cây trồng ở một số vùng có những thay ựổi ựáng kể (Bùi Huy ựáp, 1993) [11].

Dưới thời thuộc Pháp (1867 - 1945), nhiều giống cây trồng mới ựã ựược tuyển chọn trong nước hoặc du nhập từ nước ngoài vào sản xuất trong nước ở các ựồn ựiền như cà phê, cam, quýt, chèẦ và ựặc bệt là cây cao su; cây cao su ựã ựược trồng với quy mô rộng lớn ở phắa nam, Tây Nguyên và ựược mở rộng ra ựến tận Thanh Hoá. Tuy nhiên, dù thời nào ựi nữa thì ở nước ta cây lúa nước vẫn là cây trồng chắnh. Năm 1880, Việt Nam ựã xuất khẩu 300.000 tấn gạo cho các nước thuộc ựịa của Pháp (Mai Văn Quyền, 1996)[20].

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, khi mà năng suất lúa chiêm bình quân toàn miền Bắc chỉ ựạt 13,61tạ/ha, các nhà khoa học ựã dày công nghiên cứu ựưa vụ lúa xuân trở thành vụ sản xuất chắnh, thay thế dần cho vụ lúa chiêm. Một hệ thống gieo cấy lúa xuân tương ựối hoàn chỉnh ựã ựược xây dựng từ vụ xuân 1968 ở huyện Hải Hậu Ờ Nam định với 100% diện tắch lúa xuân. đến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ21 năm 1971, diện tắch cấy lúa xuân ở ựồng bằng sông Hồng vượt lúa chiêm và ựã tạo ra năng suất bình quân 31,9 tạ/ha và vào năm 1985 tỉnh Thái Bình ựạt năng suất lúa xuân là 52tạ/hạ Sự nhảy vọt về năng suất là kết quả của vụ lúa xuân với các giống lúa năng suất cao, Ầ Ngoài ra cùng với vụ lúa xuân là sự ra ựời của vụựông với các giống cây trồng có nguồn gốc ôn ựới như bắp cải, xu hào, khoai tây, cà chua, Ầ Từựó ựã ựưa ra công thức luân canh lúa xuân - lúa mùa - vụựông hoặc màu xuân - lúa mùa - vụựông ựạt hiệu quả caọ (Bùi Huy đáp, 1977) [8].

Khi nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên ựất canh tác chủ yếu nhờ nước trời ở miền Bắc, Bùi Huy đáp (1979) ựã ựề xuất cơ cấu cây trồng là 2 vụ màu ựông và xuân rồi sản xuất lúa tiếp chân, trong vụ xuân trồng các loại cây màu có thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác nhau tuỳ theo trồng lúa mùa sớm hay mùa chắnh vụ. đây là chế ựộ canh tác có thể sử dụng triệt ựể tiềm năng của các loại ựất cao hạn cấy 1 vụ lúa mùa chờ nước trờị Trên chân ựất chuyên màu của vùng ựất bãi ven sông, hệ thống cây trồng ựem lại hiệu quả kinh tế cao là ngô thu ựông (rau màu thu ựông) - ngô xuân (ựậu tương, rau ựậu các loạiẦ). Ngay sau khi nước rút tiến hành trồng ngô thu ựông (hoặc rau ựậu sớm), sau ựó trồng ngô xuân (hoặc ựậu tương, rau ựậu các loại)[9].

Các chân bãi ven sông thường trồng một vụ màu ựông xuân dài ngày và một vụ lúa mùa, tuy nhiên công thức này không chắc và có thể chuyển thành chế ựộ một vụ màu xuân có trồng xen, trồng gối và một vụ màu ựông thì cả hai vụ ựều chắc chắn, có hiệu quả kinh tế. Ở vùng bán sơn ựịa, ựồi núi, trung du, diện tắch ựất chỉ cấy một vụ lúa mùa, vụ đông xuân là vụ sản xuất cho phép sử dụng các loại ựất này một cách có lợi nhất với một hệ cơ cấu cây trồng có kết quả nhất.

Trong hệ thống luân canh trên ựất bạc màu ở miền Bắc Việt Nam, cây vụ ựông có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ựất, nhờ vụ ựông mà ựất trồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22

ựược che phủ trong suốt thời kỳ khắ hậu khô hạn (trong ựiều kiện khô hạn, ựất màu bị thoái hoá nhanh nhất, ựồng thời các chất hữu cơ phân huỷ mạnh). Cây vụ ựông ựã làm tăng ựộ ẩm của ựất từ 30 - 50% so với không trồng cây vụ ựông. đất bạc màu có trồng cây vụ ựông ựều làm tăng năng suất cây trồng vụ sau một cách rõ rệt (Bùi Huy đáp, 1979)[9].

Viện sỹđào Thế Tuấn, 1987 [41] khi tiến hành nghiên cứu trên ựất 2 vụ lúa cho thấy việc ựưa cơ cấu vụ lúa xuân với các giống lúa ngắn ngày ựã tạo ra một khoảng thời gian trống giữa 2 vụ lúa, góp phần tạo ựiều kiện ựể xây dựng một hệ thống cây trồng có hiệu quả cao trên ựất 2 vụ lúạ đồng thời ựề xuất một số cơ cấu cây trồng cụ thể cho vùng ựồng bằng sông Hồng:

Trên ựất 2 vụ lúa chủựộng nước:

+ lúa xuân - lúa mùa Ờ màu vụựông (ngô, khoai tây, ựậu tương) + lúa xuân - lúa mùa Ờ rau vụựông (cà chua, xu hào, bắp cải) Trên ựất 2 lúa thấp ngập nước:

+ lúa mùa Ờ bèo dâu Ờ lúa xuân

+ lúa mùa Ờ bèo dâu Ờ lúa xuân - ựiền thanh

Chế ựộ canh tác trên ựã từng bước ựược mở rộng ở vùng châu thổ sông Hồng và các vùng khác của cả nước, ựã tạo chuyển biến rõ nét về sản xuất lương thực, thực phẩm ở nước tạ

Theo Lê Song Dự (1990)[6] khi tiến hành nghiên cứu ựưa cây ựậu tương vào hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam ựã ựưa ra kết luận: ựậu tương hè trong công thức luân canh lúa xuân - ựậu tương hè - lúa mùa là một vụ thắch hợp năng suất khá cao và ổn ựịnh, công thức này có thể phát triển rộng rãi ở ựồng bằng và trung du Bắc Bộ.

Khi nghiên cứu ựánh giá hệ thống canh tác ở tiểu vùng sinh thái bạc màu ngoại thành Hà Nội, đào Châu Thu và CTV (1990) [30]ựã khẳng ựịnh: có thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ23 nâng cao hệ số sử dụng ựất (2 - 4 vụ/năm) và trồng ựược nhiều vụ lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày trên ựất bạc màu, trừ chân ruộng quá cao, hoặc quá thấp. Tác giả cũng ựã nêu các giải pháp sử dụng có hiệu quả tài nguyên ựất, năng lượng mặt trời kết hợp với luân canh, xen canh, gối vụ, ựa dạng hóa cây trồng ở ngoại thành Hà Nội (Bùi Thị Xô, 1994) [48],

Dương Hữu Tuyền (1990) [44] tiến hành nghiên cứu hệ thống canh tác 3 - 4 vụ/năm ở vùng lúa ựồng bằng sông Hồng ựã kết luận: ựồng bằng sông Hồng có thể trồng 3 - 4 vụ/năm. Khi trồng 3 vụ/năm không nên ựộc canh 3 vụ lúa mà nên bố trắ 2 vụ lúa 1 vụ màu hay 2 vụ màu 1 vụ lúa, trong ựó có thể 2 vụ cây ưa nóng, 1 vụ cây ưa lạnh hay cả 3 vụ là cây ưa nóng. Trồng 4 vụ có thể thực hiện ở những chân ruộng ựất nhẹ, tưới tiêu chủựộng và nguồn nhân lực dồi dàọ

Theo Bùi Huy đáp (1993) [11] sắp xếp lại cách sản xuất, bố trắ lại các chế ựộ luân canh, sử dụng ựất ựai hợp lý hơn và phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của mỗi ựịa phương thì có thể ựưa vụ ựông thành một vụ cây trồng chắnh. Diện tắch cấy lúa 2 vụ khi cấy lúa xuân ựã tạo ựiều kiện cho việc gieo trồng một loại cây vụ ựông. Trên những chân ruộng vàn hay cao nếu cấy lúa Mùa sớm cũng có thể làm một vụ màu ựông với những loại cây chịu lạnh khá, hoặc ở các chân ruộng thấp hơn có thể trồng rau mùa rét.

Những diện tắch chỉ cấy một vụ lúa còn vụ ựông xuân thường trồng màu (phần lớn là các giống màu dài ngày 5 - 6 tháng). Thì việc thay ựổi cơ cấu trà lúa mùa, tăng mùa sớm và chắnh vụ, hạn chế mùa muộn và thay ựổi cơ cấu các giống màu, sử dụng nhiều giống màu ở vụ xuân ngắn ngày hơn sẽ có thể sắp xếp ựược thời gian cho gieo trồng một vụ màu ựông.

Ở các chân ựất quanh năm không ngập nước, thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước thường luân canh tăng vụ với cây họ ựậu (ựậu tương, lạc, ựậu côve, ựậu xanh...). Ngoài luân canh tăng vụ với cây lương thực, cây công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ24 nghiệp, cây thức ăn gia súc còn có những hệ thống cây trồng luân canh giữa cây dược liệu với cây lương thực hoặc cây công nghiệp ngắn ngày (Tôn Thất Chiểu, 1993) [4].

Trồng xen ựậu tương với cây ăn quả ở giai ựoạn cây chưa khép tán ựã mang lại hiểu quả kinh tế và cải tạo ựất rõ rệt. Việc trồng xen ựậu tương với xoài ựã nâng cao khả năng giữ ẩm của ựất, hạn chế sự phát triển của cỏ dại, làm tăng sinh trưởng của xoài và tăng thu nhập của người nông dân, ựáp ứng ựược nhu cầu lấy ngắn nuôi dàị

Nguyễn Hữu Tề và CTV (1995) [25] khi nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng tại huyện Sóc Sơn ựã kết luận: mô hình 3 vụ cải tiến (lạc - lúa - ngô hoặc ựậu tương - thuốc lá) mang lại lợi nhuận 12.537.000 ựồng/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận từ 12,7 Ờ 17,6%. Các mô hình 4 vụ (ựậu xanh - ựậu tương - lúa - khoai lang hoặc lúa CN2 - ựậu tương - lúa đH60 - khoai tây) mang lại lợi nhuận 15.852.000 ựồng/ha/năm.

Theo ựiều tra nghiên cứu và ựánh giá hệ thống cây trồng trên các nhóm ựất khác nhau ở ựồng bằng sông Hồng, Tạ Minh Sơn và cộng sự (1996) ựã khẳng ựịnh hệ thống canh tác 3 - 4 vụ/năm bằng các loại rau cao cấp ựạt giá trị kinh tế cao nhất (trên 60 triệu ựồng/ha/năm). Những hệ thống cây trồng cho giá trị thu nhập cao phổ biến hiện nay là: chuyên màu, ựất 2 màu 1 lúa, hoặc ựất 2 lúa 1 màu) [24].

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thuận về sử dụng ựất một vụ lúa mùa và vụ lúa ựông xuân bỏ hoá ở một số tỉnh phắa Bắc ựã rút ra kết luận: Hệ thống lúa mùa - ngô xuân (với các giống ngô mới, năng suất cao) là hệ thống cây trồng mới trong những năm gần ựây nhưng thực sự có hiệu quả trong kinh tế nông nghiệp. Ngoài sản lượng lúa Mùa có phần tăng lên nhờ thay ựổi cơ cấu cây trồng thì hệ thống này làm tăng thêm sản lượng ngô 30 - 40 tạ/hạ Vấn ựềựặt ra ựối với hệ thống này là chọn thời vụ thắch hợp ựể ngô tránh ựược rét, tận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ25 dụng ẩm ựộ ựất và khi thu hoạch không ảnh hưởng ựến gieo cấy vụ Mùa và bảo quản tốt sản phẩm.

Sự ra ựời của các giống lúa cảm ôn ngắn ngày như CN2, CR203 thay thế dần các giống lúa cảm quang cấy trong vụ mùa, ựã hình thành vụ ựông với các cây trồng chịu lạnh như ngô, ựậu tương, khoai tâyẦ ựã góp phần tăng hiệu quả sử dụng ựất như hiện naỵ Thêm vào ựó những vùng ựất trũng chỉ cấy ựược một vụ lúa ựã chuyển dịch hình thành mô hình lúa Ờ cá hay lúa Ờ cá - vịt làm tăng hiệu quả sản xuất rất lớn (Phạm Chắ Thành 1994) (Dẫn theo Trần đức Viên, 1998) [46].

Nói chung vấn ựề thay ựổi cơ cấu cây trồng, luân canh tăng vụ ựã và ựang là những vấn ựềựược các nhà nông học Việt Nam quan tâm, nghiên cứu không ngừng trong những thập kỷ quạ Nhờ ựó mà ngành nông nghiệp ựã có những thành tựu ựáng kể, sản lượng cũng như chất lượng lương thực, thực phẩm không ngừng ựược tăng lên. Trước thực cảnh quá trình ựô thị hoá và sự phát triển các khu công nghiệp diễn ra với tốc ựộ rất nhanh. Diện tắch gieo trồng giảm một cách ựáng kể qua các năm gần ựây ựã gây ra áp lực rất lớn cho ngàng nông nghiệp. Nhưng do việc luân canh tăng vụ, sử dụng những giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt mà các nhà nông học ựã chọn tạo ra, cơ cấu mùa vụ thắch hợp ... ựã ựảm bảo ựược an ninh lương thực, ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu của không những người dân trong nước mà còn xuất khẩu nông sản tương ựối ổn ựịnh trong những năm vừa quạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ26

PHẦN 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.1.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quế Võ 3.1.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở huyện Quế Võ 3.1.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở huyện Quế Võ

3.1.3. đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống trồng trọt hiện

3.1.4. Thử nghiệm một số giống cây trồng mới trong hệ thống trồng trọt nhằm chứng minh các ựề xuất

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. đối tượng nghiên cứu 3.2.1. đối tượng nghiên cứu

- Các yếu tố tự nhiên bao gồm: ựất, nước, khắ hậuẦ - Các yếu tố sinh vật trong ựó có cây trồng, vật nuôiẦ

- Các yếu tố về kinh tế xã hội như: giá cả, dịch vụ, ựiều kiện cơ sở hạ tầng và nông hộ... Có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tăng hiệu quả sản xuất và mang tắnh bền vững ở huyện Quế Võ.

- Hệ thống trồng trọt và các biện pháp kỹ thuật hiện ựang ựược sử dụng, hướng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên ựồng ruộng các xã Nhân Hoà, Mộ đạo và đức Long.

3.2.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

- địa ựiểm: Huyện Quế Võ

Thử nghiệm các biện pháp kỹ thuật ựược bố trắ trên ựồng ruộng các xã ựại diện như Nhân Hoà, Mộđạo và đức Long.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ27

3.2.3. Phương pháp nghiên cứu

3.1.3.1. điều tra ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Huyện Quế Võ

* điều kiện tự nhiên huyện Quế Võ

- Vị trắ ựịa lý

- điều kiện thời tiết và khắ hậu

- điều kiện ựất ựai, ựịa hình, nguồn nước và chếựộ thuỷ văn. - Tình hình sử dụng ựất ựai

* đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội huyện Quế Võ

- Dân số, lao ựộng

- Hiện trạng về cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện quế võ tỉnh bắc ninh (Trang 30)