Iều tra thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Quế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện quế võ tỉnh bắc ninh (Trang 37)

* điều kiện tự nhiên huyện Quế Võ

- Vị trắ ựịa lý

- điều kiện thời tiết và khắ hậu

- điều kiện ựất ựai, ựịa hình, nguồn nước và chếựộ thuỷ văn. - Tình hình sử dụng ựất ựai

* đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội huyện Quế Võ

- Dân số, lao ựộng

- Hiện trạng về cơ sở hạ tầng - Tình hình kinh tế

- Trình ựộ dân trắ, lao ựộng và nguồn nhân lực

* Kinh tế của nông hộ

- Tình hình thu nhập của nông hộ - đánh giá kinh tế nông hộ

- Các loại hình sử dụng ựất, các công thức luân canh cây trồng

- Hiệu quả kinh tế của các hệ thống luân canh hiện tại và những hạn chế của các hệ thống luân canh ựó.

3.2.3.2. điều tra thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Quế Võ Quế Võ

- Chọn lựa ựịa ựiểm tiến hành nghiên cứu: Chọn 3 xã ựại diện cho toàn Huyện. Các xã ựược lựa chọn phải ựạt các yêu cầu sau:

+ Phải ựại diện vềựiều kiện tự nhiên như: ựịa hình, ựất ựai, thuỷ vănẦ + Phải ựại diện vềựiều kiện kinh tế xã hội: trình ựộ dân trắ, tập quán canh tác, cơ sở hạ tầng, ựiều kiện kinh tế của hộ gia ựìnhẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28 + Có hệ thống giao thông thuận lợi ựể thuận lợi cho việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cũng như thuận lợi cho việc thăm quan, hội thảo, học hỏiẦ cho các ựịa phương xung quanh.

Thông qua các chỉ tiêu lựa chọn trên, chúng tôi ựã chọn ra 3 xã Mộđạo, Nhân Hoà và đức Long làm ựại diện cho toàn Huyện ựể tiến hành nghiên cứụ (Sử dụng số liệu thứ cấp tại ựịa phương)

- Tình hình ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trên ựồng ruộng. Chúng tôi sử dụng phương pháp ựiều tra nhanh có sự tham gia của người dân (PRA) trong ựó sử dụng công cụ chắnh là:

+ Phỏng vấn các cán bộ và nông hộ có am hiểu + Quan sát trực tiếp

+ điều tra trực tiếp các hộ sản xuất theo phiếu ựiều tra lập sẵn: Mỗi xã 100 phiếu ựiều tra 100 hộ.

3.2.3.2.đề xuất và thử nghiệm các biện pháp kỹ thuật mới

- Thực hiện thử nghiệm mô hình, mỗi thử nghiệm ựược thực hiện ở 3 hộ gia ựình có ựiều kiện kinh tế tương tự như nhau:

* Vụựông 2007: Th nghim 1: So sánh mt s ging ựậu tương + đậu tương đT22 + đậu tương đT12 + đậu tương D140 + đậu tương DT84 (ựối chứng)

- Lượng phân bón cho 1ha: 8 tấn phân chuồng, 30kg N + 60kg P2O5 + 40kg K2O

- Cách bón:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ29 + Bón thúc:

Lần 1: 8 - 10 ngày sau gieo, lượng phân 30% N

Lần 2: 15 - 18 ngày sau gieo, lượng phân 30% N +30% K2Ọ Lần 3: 25 - 28 ngày sau gieo lượng phân 20% N + 70% K2Ọ địa ựiểm xã Mộ đạo, thử nghiệm ựược thực hiện trong ựiều kiện sản xuất của nông dân, trên 3 mảnh ruộng của 3 hộ. Diện tắch mỗi mảnh ruộng là 800m2. Mỗi ruộng ựược chia làm 4 mảnh cho 4 công thức khác nhau với một nền phân bón chung.

Với một số chỉ tiêu theo dõi chắnh sau:

+ Thời gian sinh trưởng + Số quả/cây

+ Số hạt/quả

+ Trọng lượng 1000 hạt + Năng suất

Th nghim 2: So sánh mt s ging ngô lai

+ Giống ngô LVN37 + Giống ngô 30B07

+ Giống ngô LVN24 (ựối chứng) (Hiện ựang trồng phổ biến ở ựịa phương).

Lượng phân: 10 tấn phân chuồng, 140kg N + 60kg P2O5 + 60kg K2O cho 1hạ

Cách bón:

- Bón lót: 100% phân chuồng + 100% P2O5. - Bón thúc: 3 lần với liều lượng phân bón như sau:

+ Thúc lần 1: (khi cây ngô có 4 -5 lá): Bón 1/3 lượng N + 1/2 K2O

(có thể hòa tan phân vào nước tưới hoặc rắc phân kết hợp với xới nhẹ mặt luống rồi tưới nước nhẹ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ30 + Thúc 2 lần (khi cây ngô có 10 -11 lá): Bón 1/3 lượng N + 1/2 K2O (có thể hòa tan phân vào nước tưới hoặc rắc phân kết hợp xới vun cao gốc rồi tưới nước nhẹ).

+ Thúc lần 3 (khi cây ngô trỗ cờ phun râu xong): Bón 1/3 lượng N còn lại bằng cách hòa tan phân ựều trong nước tưới xung quanh gốc.

địa ựiểm xã Nhân Hoà, thử nghiệm ựược thực hiện trong ựiều kiện sản xuất của nông dân, trên 3 mảnh ruộng của 3 hộ. Diện tắch mỗi mảnh ruộng là 600m2. Mỗi ruộng ựược chia làm 3 mảnh cho 3 công thức khác nhau với một nền phân bón chung.

Với một số chỉ tiêu theo dõi chắnh sau: + Thời gian sinh trưởng

+ Chiều cao cây

+ Chiều cao ựóng bắp + Chiều dài bắp + đường kắnh bắp + Số hàng hạt/bắp + Số hạt/hàng + Tỷ lệ hạt chắc/bắp + Trọng lượng 1000 hạt + Sâu bệnh + Năng suất * Vụ Xuân 2008 Th nghim: So sánh mt s ging lúa mi + Giống lúa TH3-4 + Giống lúa VL24 + Giống lúa TH3-3 + Giống lúa TH3-5 + Giống Khang Dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ31 * địa ựiểm xã đức Long, thắ nghiệm ựược thực hiện trong ựiều kiện sản xuất của nông dân, trên 3 mảnh ruộng của 3 hộ. Diện tắch mỗi mảnh ruộng là 1.000m2. Mỗi ruộng ựược chia làm 5 mảnh cho 5 công thức khác nhau với một nền phân bón chung.

* Phân bón:

- Lượng phân bón cho 1ha: 10 tấn phân chuồng, 120kg N + 90kg P2O5 + 120kg K2Ọ

- Phương pháp bón:

+ Bón lót: 100% phân chuồng, 100% P2O5, 50% N, 50% K2O + Bón thúc: đợt 1 sau cấy 7-10 ngày: 30% N

đợt 2 trước trỗ 15 ngày: 20% N, 50% K2O * Cấy: Phương pháp cấy hàng thưa, hàng mau

Hàng thưa: hàng cách hàng 30cm, cây cách cây 15cm Hàng mau: hàng cách hàng 15cm, cây cách cây 15cm Hàng cấy theo hướng ựông tây

Một số chỉ tiêu theo dõi chắnh sau: + Chiều cao cây + Số nhánh/khóm + Số bông/khóm + Chiều dài bông + Số hạt/bông

+ Trọng lượng 1000 hạt + Năng suất

3.2.3.3. Tắnh toán hiệu quả kinh tế * Tổng thu (GR): GR = Y x P

Trong ựó: P là giá trị 1 ựơn vị sản phẩm ở thời ựiểm thu hoạch. Y là tổng sản phẩm thu hoạch trên 1 ựơn vị diện tắch.

* Tổng chi phắ (TVC): bao gồm tất cả các chi phắ vật tư, lao ựộng, lãi suất... cho sản xuất một vụ hay một năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ32

* Lãi (RAVC): RAVC = GR - TVC

* So sánh hiệu quả của hai hệ thống cũ và mới: áp dụng công thức tắnh tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phắ (MBCR)

f n f n TVC TVC GR GR MBCR − − = Trong ựó: GRf là tổng thu nhập của hệ thống cũ. GRn là tổng thu nhập của hệ thống mớị TVCf là tổng chi phắ của hệ thống cũ. TVCn là tổng chi phắ của hệ thống mớị - điều kiện ựể áp dụng hệ thống cây trồng mới là: TVCn Ờ TVCf > 0; MBCR ≥ 2 và RAVCn ≥ 1,3 RAVCf

Các số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê mô tả, tắnhX , Sx.

3.2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu khác

- Phân tắch các kết quả bố trắ thắ nghiệm: dùng phương pháp phân tắch phương sai qua phần mềm IRRISTAT, Excel

- Dùng phương pháp phân tắch, so sánh ựể xác ựịnh các hạn chế trong các hệ thống sản xuất và từựó ựề xuất các giải pháp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ33

PHẦN 4

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

4.1 đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN QUẾ Vạ

4.1.1. đăc im t nhiên huyn Quế 4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Quế võ là một huyện nông nghiệp ựang chuyển dịch sang công nghiệp rất mạnh mẽ do sự hình thành và phát triển của các khu công nghiệp. Với diện tắch ựất tự nhiên rộng 177,93km2, trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp 115,36km2 chiếm 64,84% tổng diện tắch ựất tự nhiên, dân số 157.995 nhân khẩu (năm 2006) và ựược bao bọc bởi 3 hệ thống sông: sông đuống, sông Cầu và sông Thái Bình ựã tạo cho Quế Võ những lợi thế trong phát triển nông nghiệp. Ngoài ra với hệ thống giao thông thuận lợi cũng ựưa Quế Võ trở thành một trung tâm công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh. Huyện Quế Võ có 24 ựơn vị hành chắnh trực thuộc, bao gồm: Thị trấn Phố Mới và 23 xã.

Vềựịa giới hành chắnh, huyện Quế Võ giáp ranh với:

+ Phắa Bắc giáp huyện Yên Dũng, Việt Yên tỉnh Bắc Giang (ranh giới tự nhiên sông Cầu).

+ Phắa Nam giáp với huyện Gia Bình, Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh (ranh giới tự nhiên sông đuống).

+ Phắa đông giáp với huyện Chắ Linh tỉnh Hải Dương (ranh giới tự nhiên sông Thái Bình).

+ Phắa Tây giáp với huyện Tiên Du và Thành phố Bắc Ninh.

4.1.1.2. điu kin thi tiết và khắ hu

Huyện Quế Võ nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ nên chịu ảnh hưởng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt. Hàng năm có 2 mùa gió chắnh: gió mùa đông Bắc và gió mùa đông Nam. Gió mùa đông Bắc thịnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34 hành từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau, gió mùa đông Nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa ràọ

Bảng 4.1: đặc ựiểm một số yếu tố khắ hậu thời tiết Huyện Quế Võ (Số liệu trung bình từ năm 1996-2006) Tháng Nhiệt ựộ (oC) Thời gian chiếu sáng (giờ) Lượng mưa (mm) độẩm KK (RH%) Lượng bốc hơi (mm) 1 17,53 61,88 16,53 78,78 77,80 2 17,70 40,18 26,26 83,01 59,41 3 20,46 40,52 57,41 85,67 66,64 4 24,12 77,47 75,46 85,78 70,42 5 27,44 165,11 182,70 82,56 93,01 6 29,28 164,27 222,97 81,22 106,40 7 29,34 164,12 308,97 81,92 100,14 8 28,62 155,43 309,05 85,11 75,60 9 27,51 159,00 137,97 82,44 86,87 10 25,69 154,28 101,56 80,26 102,16 11 22,37 143,07 62,79 77,67 100,86 12 18,21 94,21 28,80 75,81 98,30 TBình 24,02 118,29 127,53 81,69 86,47 Cả năm 1419,53 1530,37 1037,61

(Nguồn: Trạm khắ tượng Bắc Ninh)

Mùa mưa, nhiệt ựộ cao bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 1.400 - 1.600mm nhưng phân bố không ựều trong năm. Trung bình lượng mưa hàng tháng trong năm 127,53mm. Nhiệt ựộ bình quân tháng trong năm 24,020C. Tuy nhiên mùa này thường có mưa bão vào tháng 7-9 gây ảnh hưởng rất lớn ựến vụ mùa cũng như ựầu vụ thu ựông. Năm 2007 cơn bão số 5 (cuối tháng 9 ựầu tháng 10) ựã gây gập úng trên diện rộng trong thời gian

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ35 dài (gần 10 ngày) làm chết hàng loạt các cây con ựang ựược gieo trồng ở vụ thu ựông nhưđậu tương, ngô, Khoai tâyẦ.

0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng 0 20 40 60 80 100 120 Nhiệt ựộ (0C) Thời gian chiếu sáng (giờ) Lượng mưa (mm) độẩm KK (RH%) Lượng bốc hơi (mm) Hình 4.1: Diễn biến một số yếu tố khắ hậu thời tiết Huyện Quế Võ

Mùa ắt mưa, nhiệt ựộ thấp kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Lượng mưa trung bình hàng tháng thấp, biến ựộng từ 20-56mm. Nhiệt ựộ bình quân tháng từ 17-210C. Bình quân một năm có 2 ựợt rét nhiệt ựộ dưới 130C kéo dài trên 3 ngày, cá biệt ựầu năm 2008 có một ựợt rét kéo dài hơn 1 tháng (38 ngày) ựã gây thiệt hại rất lớn cho vụ lúa xuân. Nhiệt ựộ thấp là một trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp tuy nhiên nó cũng thắch hợp cho việc phát triển các loại cây rau ôn ựới, tạo ựiều kiện cho ựa dạng sản phẩm ựặc biệt là các loại cây thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩụ độ ẩm không khắ trung bình năm khoảng 83%.

Tổng số giờ nắng trong năm trung bình 1.530giờ, trong ựó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 6,7 khoảng 164giờ, tháng có ắt giờ nắng là tháng 2, 3 là khoảng 40 giờ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ36 Nhìn chung khắ hậu thời tiết huyện Quế Võ mang những nét chung của vùng ựồng bằng Bắc bộ cũng có những yếu tố thuận lợi và bất thuận cho cây trồng, vật nuôi phát triển. Do khắ hậu thời tiết mang tắnh biến ựộng cao nên tạo cho vùng có những sản phẩm cây trồng tương ựối phong phú. Mùa hè trồng ựược các loại cây nhiệt ựới, mùa ựông trồng ựược các loại cây ôn ựới và á nhiệt ựớị Tuy nhiên khắ hậu ựôi khi cũng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp như vào mùa hạ khi bịảnh hưởng của áp thấp nhiệt ựới hoặc bão, kèm theo mưa lớn kéo dài, gây ngập úng cho các vùng thấp trũng, mùa ựông nhiệt ựộ thấp kéo dài khiến cho cây trồng vật nuôi sinh trưởng phát triển chậm.

4.1.1.3. Ngun nước và chếựộ thu văn

Huyện Quế Võ ựược bao bọc bởi 3 con sông đuống, sông Cầu và sông Thái Bình tạo thành hệ thống cung cấp nước tưới cho sinh hoạt và sản xuất. Ngoài ra những hệ thống sông này cung cấp nguồn phù sa ựáng kể cho vùng ựất bãi ven sông và những vùng ựất phù sa ựược bồi ựắp hàng năm, góp phần phát triển các công thức luân canh, tăng vụựặc biệt là cây vụựông, vụ xuân ở vùng ựất bãi ven sông. Hàng năm nước lũ xuất hiện từ tháng 6 cho ựến tháng 9, lúc này mặt sông rộng, nước chảy mạnh, vào mùa khô lòng sông hẹp, lưu lượng nước thấp, cũng gây ra những trở ngại ựáng kể cho sản xuất cũng như giao thông của nhân dân. Ngoài các con sông lớn trong Huyện có hệ thống kênh mương ao hồ phân bố rộng khắp trên ựịa bàn huyện như sông Tào Khê, kênh Hiền Lương, kênh Thái Hòạ.. tạo ựiều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất.

4.1.1.5.Tài nguyên ựất

ạ Các loại ựất ở huyện Quế Võ

Theo bản ựồ ựất huyện Quế Võ xây dựng năm 1999-2000, trên ựịa bàn Huyện có một số loại ựất chắnh sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ37

Bảng 4.2: Các loại ựất ở Huyện Quế Võ

đơn vị: ha

T

T TÊN đẤT hiKý ệu huyToàn ện Tỷ lệ % đức Long Mộ đạo Nhân Hoà

1 đất bãi cát bằng ven sông Cb 45,20 0,25

2 đất phù sa ựược bồi hàng năm Pb 404,66 2,27 197,28 6,25 4,50 3 đất phù sa không ựược bồi hàng năm P 721,29 4,05 232,10 75,00 37,50 4 đất phù sa glây Pg 6.813,33 38,29 121,85 200,92 344,18 5 đất phù sa có tầng loang lổựỏ vàng Pf 3.031,13 17,04 46,42 50,00

Một phần của tài liệu Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện quế võ tỉnh bắc ninh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)