XÁC ðỊ NH TÍNH MẪN CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CÁC

Một phần của tài liệu Xác định vai trò của vi khuẩn ecoli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn cai sữa trên địa bàn ngoại thành hà nội (Trang 74 - 80)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.8. XÁC ðỊ NH TÍNH MẪN CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CÁC

Thuốc khỏng sinh cú thểủược tổng hợp nhõn tạo từ cỏc chất húa học hoặc chiết xuất từ thảo dược cú tỏc dụng chữa bệnh do vi khuẩn, nấm .. gõy ra ủạt hiệu quả cao. Tuy nhiờn, nếu ủiều trị khụng ủỳng liều lượng, liệu trỡnh và kết hợp nhiều loại khỏng sinh sẽ làm tăng khả năng khỏng thuốc của vi khuẩn và gõy ra hiện tượng tồn dư khỏng sinh trong thực phẩm.

ðểủiều trị bệnh do vi khuẩn gõy ra cú hiệu quả, vấn ủề quan trọng là xỏc ủịnh ủược loại khỏng sinh, húa dược nào cú hiệu lực cao, ức chế hoặc tiờu diệt mầm bệnh và nõng cao sức ủề khỏng của cơ thể gia sỳc. Cho ủến nay, cú rất nhiều bệnh núi chung và bệnh do vi khuẩn E. coli núi riờng,

nhiều loại khỏng sinh khụng cũn tỏc dụng ủiều trị. Vỡ vậy trong chẩn ủoỏn thường sử dụng phương phỏp khỏng sinh ủồ ủể tỡm loại khỏng sinh mẫn cảm phự hợp dựng ủiều trị, nhằm mục ủớch chữa bệnh ủạt hiệu quả cao mà khụng tốn kộm, thay vỡ chọn một loại khỏng sinh bất kỳ trong một lần ủiều trị gõy ra hiện tượng khỏng thuốc của vi khuẩn với khỏng sinh.

Trong nghiờn cứu này, khả năng mẫn cảm với khỏng sinh của 72 chủng vi khuẩn E. coli với 12 loại khỏng sinh khỏc nhau ủó ủược kiểm tra,

ủỏnh giỏ. Kết quảủược trỡnh bày ở bảng 4.9.

Kết quả bảng 4. 9 và biểu ủồ 4.3 cho thấy, trong số 12 loại khỏng sinh

ủược thử:

+ Cỏc chủng E. coli phõn lập ủược ủặc biệt mẫn cảm với Enrofloxacin và Ceftiofur, ủạt tỷ lệ 100%. Tuy nhiờn, hiện nay khỏng sinh Ceftiofur chưa

ủược lưu hành tại Việt Nam. Một số loại khỏng sinh khỏc như: Amikacin, Apramycin, Gentamicin và Neomycin cũng cú tỷ lệ mẫn cảm cao, lần lượt là: 87,5%; 86,1%; 76,4% và 75,0%.

+ Tuy nhiờn cỏc chủng ủược thử ủều khỏng mạnh với Tetracycline (100%) và một số loại khỏng sinh thụng dụng khỏc như: Sulfamethoxazole/Trimethoprim và Ampicillin (100%).

Một số khỏng sinh mới ủưa vào sử dụng như: Cephalothin và Spectinomycin cũng cú kết quả khỏng thuốc chiếm tỷ lệ ủỏng kể là 87,5% và 75,6%.

Bng 4.9: Kết qu xỏc ủịnh kh năng mn cm vi khỏng sinh ca cỏc chng vi khun E. coli phõn lp ủược

E. coli (n=72) Mn cm Khỏng TT Loi khỏng sinh S chng T l (%) S chng T l (%) 1 Tetracycline (30 àg) 0 0 72 100,0 2 Sulfamethoxazole/ Trimethoprim (25 àg) 0 0 72 100,0 3 Enrofloxacin (5 àg) 72 100,0 0 0 4 Gentamicin (10 àg) 55 76,4 17 23,6 5 Ampicillin (10 àg) 0 0 72 100,0 6 Cephalothin (30 àg) 9 12,5 63 87,5 7 Amikacin (30 àg) 63 87,5 9 12,5 8 Apramycin (15 àg) 62 86,1 10 13,9 9 Ceftiofur (30 àg) 72 100,0 0 0 10 Neomycin (30 àg) 54 75,0 18 25,0 11 Spectinomycin (109 àg) 19 26,4 53 73,6 12 Streptomycin (10 àg) 0 0 72 100,0

Biu ủồ 4.3: T l mn cm và khỏng khỏng sinh ca cỏc chng vi khun E. coli phõn lp ủược

So sỏnh kết quả ủạt ủược với một số tỏc giả trong nước nghiờn cứu về khả năng khỏng khỏng sinh và mẫn cảm của vi khuẩn E. coli thỡ thấy khụng cú sự sai khỏc nhiều. ðỗ Ngọc Thỳy và cộng sự (2002) [45] khi kiểm tra tớnh mẫn cảm với khỏng sinh của 106 chủng vi khuẩn E. coli phõn lập ủược từ lợn theo mẹ bị tiờu chảy giai ủoạn từ sơ sinh ủến 21 ngày tuổi tại cỏc trại chăn nuụi lợn cho kết quả cỏc loại khỏng sinh ủều mẫn cảm mạnh với vi khuẩn E. coli là Apramycin, Ceftiofur và Akamicin với cỏc tỷ

lệ lần lượt là: 99,06%; 100% và 92,45%.

Cỏc tỏc giả ðoàn Thị Kim Dung (2003) [3] khi thử khỏng sinh ủồ

của vi khuẩn E. coli phõn lập ủược ủó cho biết: Vi khuẩn E. coli cú tớnh khỏng khỏ cao với cỏc loại khỏng sinh ủó ủược dựng rộng rói như: Tetracycline (64,0%), Streptomycin (70,7%), Chloramphenicol (75,5%) và

0 20 40 60 80 100 120 TE SXT ENR CN AML KF AK APR EFT N LS S % MC K

mẫn cảm mạnh với cỏc loại khỏng sinh mới như Ceftiofur (98,0%), Apramycin (93,0%).

nh 4.6 & 4.7: Kh năng mn cm hoc khỏng vi khỏng sinh ca cỏc chng vi khun E. coli phõn lp ủược

Nghiờn cứu của Phạm Khắc Hiếu và cộng sự (1999) [11] cũng ủó cụng bố: vi khuẩn E. coli cú khả năng khỏng thuốc rất mạnh, cú ủến 40% vi khuẩn E. coli khỏng với Streptomycin, 50% khỏng với Sulfamide, 12% khỏng với Chlortetracycline.

Khi thử khỏng sinh ủồ với 4 loại khỏng sinh: Akamicin, Doxycilin, Ampicillin và Cefuroxim, Nguyễn Thị Kim Lan (2004) [14] cho biết vi khuẩn E. coli gõy dung huyết ở lợn con 6 – 8 tuần tuổi phõn lập ủược tại Bắc Giang và Thỏi Nguyờn rất mẫn cảm với khỏng sinh Amikacin, yếu hơn với Doxycilin, khụng mẫn cảm với 2 loại cũn lại. Ở tỉnh Tiền Giang, Bựi Trung Trực và cộng sự (2004) [47] ủó thụng bỏo: phần lớn cỏc chủng vi khuẩn E. coli phõn lập ủược từ phõn lợn nỏi và lợn con trờn ủịa bàn tỉnh Tiền Giang ủều mẫn cảm mạnh với Norflorxacin (89,61%), tiếp ủến là Colistin (74,41%), ớt mẫn cảm với Streptomycin và Tetracycline.

Nghiờn cứu về tớnh khỏng khỏng sinh của vi khuẩn E. coli cỏc tỏc giả ủều cho rằng: Sự quen thuốc của vi khuẩn E. coli cú chiều hướng tăng theo thời gian sử dụng; nguyờn nhõn của hiện tượng khỏng thuốc là do sử dụng khụng ủỳng kỹ thuật của con người và vỡ gen sản sinh yếu tố khỏng khỏng sinh nằm trong plasmid R (Resistance). Plasmid này cú thể di truyền dọc và di truyền ngang cho tất cả quàn thể vi khuẩn thớch hợp (Falkow, 1975) [57]. Vỡ vậy một số khỏng sinh cú tỏc dụng mạnh như Ceftiofur, Amikacin và Apramycin là những khỏng sinh mới, hầu như chưa xuất hiện ở thị trường Việt Nam, nờn vẫn mẫn cảm rất cao với cỏc chủng vi khuẩn ủược thử; cũn một số loại khỏng sinh khỏc hiện ủang ủược phũng và trị bệnh cho lợn thỡ cú tớnh mẫn cảm trung bỡnh hoặc thấp hoặc khỏng theo từng ủịa phương khỏc nhau. Vỡ vậy cần phải cú một chiến lược sử dụng thuốc khỏng sinh trong chăn nuụi và thỳ y hợp lý ủể ngăn chặn kịp thời hiện tượng này vỡ nú

4.9. KT QU TH NGHIM MT S PHÁC ðỒðIU TR TIấU CHY CHO LN

Một phần của tài liệu Xác định vai trò của vi khuẩn ecoli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn cai sữa trên địa bàn ngoại thành hà nội (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)