4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.4.1 Quy hoạch mở rông diện tắch trồng caosu nguyên liệ u
Do nhu cầu về khối lượng sản phẩm của khách hàng nhiều mà Công ty chưa ựáp ứng ựủ, nên cần mở rộng diện tắch trồng cao su nguyên liệu, ựể nâng cao sản lượng nguyên liệu cho chế biến sản phẩm cao su.
Quy hoạch ựể mở rộng diện tắch trồng cao su nguyên liệu của Công ty theo dự kiến như bảng 4.30.
Trong diện tắch cao su hiện có của Công ty có 15.479,9 ha là diện tắch
ựang ựược khai thác nên cần giữ vững, phát triển ổn ựịnh, theo hướng thâm canh tăng năng suất cao su ựể tăng sản lượng. Về diện tắch trồng mới, cần mở
rộng theo hướng liên kết với các hộ dân tại diện tắch ựang bị lấn chiếm và các hộ
dân ở Huyện CưMỖgar xã CưlêỖMỖnông, nơi có hộ trồng cao su tiểu ựiền nhiều. Các dự án trồng cao su tại Lào, Campuchia và tỉnh Kontum, Công ty ựã chuẩn bị xúc tiến ựể hoàn thành vào năm 2010. Nếu thực hiện tốt các dự kiến nói trên thì tổng diện tắch cao su của Công ty năm 2010 tăng 81,04% so với năm 2007, năm 2020 là 43.507 ha, tăng 2,35% so với năm 2010.
Bảng 4.30 Dự kiến diện tắch cao su của Dakruco ựến 2020
đVT: ha
Diễn giải 2007 2010 2020
* Hiện có
1.Diện tắch cao su của Công ty 2.Diện tắch hộ liên kết nông dân 3. Trồng mới theo dự án Lào 10.758,9 4.721,0 8.000,0 10.785,9 4.721,0 8.000,0 10.785,9 4.721,0 8.000,0 *Dự kiến mở rộng - Hộ liên kết - Dự án tại Lào - Dự án tại Campuchia - Dư án Tỉnh Kontum - - - - 2.000 2.000 10.000 5.000 3.000 2.000 10.000 5.000 Cộng 23.479,90 42.507 43.507
Nguồn: tắnh toán dựa trên quy hoạch sử dụng ựất và dự án ựầu tư của Công ty
Các biện pháp cụ thểựể thực hiện giải pháp này là:
1. Rà soát lại diện tắch ựất ựai trên bản ựồ và trên thực ựịa của Công ty; 2. Diện tắch trồng cao su mà các hộ sử dụng sai mục ựắch cần vận ựộng
các hộ liên kết trồng cao su cho Công ty theo hợp ựồng liên kết; 3. Chuẩn bị giống, sử dụng giống mới, làm tốt khâu khai hoang diệt cỏ
tranh bằng phương pháp mới, trồng cây cỏ thảo họ ựậu ựể cải tạo ựất trồng trong vườn cây cao su;
4. đa dạng hoá hình thức khoán cho các hộ trồng cao su. Các hình thức khoán sau ựây Công ty nên nghiên cứu áp dụng: Giao khoán ựất, cây trồng, vật nuôi ổn ựịnh lâu dài.
Nông trường giao ựất và quản trị vườn cây cho hộ gia ựình và cá nhân nhận khoán. Người nhận khoán ựầu tư 100% vốn và công lao ựộng, tự tổ chức quản lý vườn cây, ựàn gia súc và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất của mình. Người nhận khoán nhận nộp thuế sử dụng ựất, quản trị ựầu tư, quản lý phắ, và các quỹ của nông trường, phần còn lại bên nhận khoán ựược hưởng.
Nông trường thực hiện dịch vụ cung cấp vật tư, tiêu thụ sản phẩm công tác khuyến nông, giám sát thực hiện kỹ thuật và hợp ựồng giữa người trồng và các hộ.
Thời gian khoán có thể 50 năm hoặc theo chu kỳ vườn cây. đây là hình thức khoán tạo cho người lao ựộng tự chủ một phần sản xuất. Hộ nhận khoán tắnh toán ựược lợi ắch của mình nên tự nguyện ựầu tư thêm nguồn lợi.
* Khoán liên kết: là hình thức nông trường và người nhận khoán cùng
ựầu tư cùng hưởng lợi theo tỷ lệ vốn ựóng góp.
* Khoán hàng năm vườn cây: Nông trường ựầu tư trồng mới, hình thành vườn cây, sau ựó giao cho các hộ chăm sóc, thu hoạch theo kế hoạch hàng năm. Nông trường quản lý qui trình kỹ thuật, cung ứng vật tư, phân bón bảo vệ thực vật, quản lý và tiêu thụ sản phẩm thanh toán tiền công và các khoản theo quy trình kỹ thuật. Áp dụng hình thức khoán này nông trường sẽ khai thác ựược một phần tiềm năng vốn và kỹ thuật của các hộ nhận khoán, việc thanh toán dứt ựiểm hàng năm tránh tình trang nợ nầng, dây dưa. Nông trường quản lý ựược sản phẩm và quy trình kỹ thuât, Nông trường có ựiều kiện hoàn thành nghĩa vụ ựối với nhà nước và người lao ựộng. Tuy nhiên, theo hình thức này người nhận khoán chưa hoàn toàn tự chủ trong sản xuất nên họ thường không chú ý ựầu tư chiều sâu vào sản xuất.