Tiêu thụ sản phẩ m

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đảy mạnh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su tại công ty cao su dăklac trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 30)

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

2.1.2.5 Tiêu thụ sản phẩ m

Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa, thông qua quá trình này hàng hóa ựược chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển ỘHàng hóa - Tiền tệ - Hàng hóaỢ

ựược thực hiện.

Tiêu thụ sản phẩm là giai ựoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết ựịnh tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như

Tiêu thụ là quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp làm cho sản phẩm trở

thành hàng hóa trên thị trường.

Như vậy có thể hiểu Ộtiêu thụỢ là quá trình chuyển hóa quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế.

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa thì khâu tiêu thụ ựựợc ựánh giá là khâu quan trọng nhất, nó quyết ựịnh ựến sự tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh. Có thể nói tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện vốn, vật chất thành tiền tệ, quá trình này ựòi hỏi ựảm bảo tổng doanh thu của doanh nghiệp lớn hơn tổng chi phắ bỏ ra. Trong ựiều kiện cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt thì công tác tiêu thụ sản phẩm là công việc vô cùng khó khăn buộc các doanh nghiệp phải suy nghĩ.

Tiêu thụ sản phẩm có các vai trò sau:

+ Giúp cho sản xuất thắch ứng với thị trường. Quan ựiểm tiêu thụ sản phẩm là phát hiện nhu cầu khách hàng, ựáp ứng và thoả mãn nhu cầu của khách. Chẳng hạn, trong tiêu thụ sản phẩm mủ cao su khách hàng cần sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng, mẫu mã... .

+ Thúc ựẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển

Tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu khách hàng ựược phát hiện, từ ựó quyết

ựịnh sản xuất trên cơ sở lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, mở rộng sản xuất. Sản phẩm mủ cao su ựược tiêu thụ càng nhiều về số lượng, chủng loại mẫu mã, chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp sẽ ựầu tư khai thác tiềm năng

ựất, giống, theo hướng mở rộng qui mô, nâng cao năng suất, chất lượng và hạ

giá thành sản phẩm.

+ đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội

Thông qua tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp nắm bắt ựược xu thế tiêu dùng, ựể ựáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội về số lượng chủng loại, chất lượng, thời gian và khả năng thanh toán.

+ Giúp cho doanh nghiệp ra các quyết ựịnh có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm ựã chỉ ra các nhà quản lý doanh nghiệp nên tác

ựộng ở khâu nào, ựầu tư vào sản phẩm nào có hiệu quả kinh tế.

Tổ chức tiêu thụ sản phẩm bao gồm nhiều nội dung, song có thể tổng hợp lại ở 3 mảng chắnh là:

* Lập kế hoạch tiêu thụ

Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá có mục tiêu là bán hết các sản phẩm doanh nghiệp tạo ra, với doanh thu tối ựa và chắ phắ kinh doanh trong hoạt ựộng tiêu thụ tối thiểu.

để thực hiện thành công mục tiêu này thì doanh nghiệp phải lập kế hoạch tiêu thụ

vào mỗi kỳ kinh doanh. Thông thường thì người ta tiến hành các thủ tục sau: - Lựa chọn thị trường mục tiêu.

- Lựa chọn thương nhân giao dịch. - Lập kế hoạch tiêu thụ.

- đề ra các biện pháp ựẩy mạnh tiêu thụ. * Tổ chức mạng lưới tiêu thụ

Xác ựịnh hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm, việc xác ựịnh này phụ thuộc vào ựặc ựiểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ựặc ựiểm của sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp muốn tiêu thụ. Thực chất khi xác ựịnh hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp ựã xác ựịnh các ựiểm bán hàng của mình và phải dựa trên các kết quả nghiên cứu về thị trường.

Xây dựng trang thiết bị cho nơi bán hàng: không những nhằm mục ựắch bán hàng thuận lợi mà còn phải nhằm mục ựắch thu hút khách hàng.

* Tổ chức bán hàng

Công tác quản trị nhân sự ựòi hỏi phải tắnh toán và tuyển chọn ựầy ựủ

lực lượng cần thiết cho khâu bán hàng. Trên cơ sở thiết bị hiện có, việc bố trắ, sắp ựặt hàng là một việc không chỉ ựòi hỏi kỹ thuật mà ựòi hỏi nghệ thuật cao,

có một chắnh sách giá cả hợp lý cũng là chất xúc tác quan trọng nhằm tăng doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp.

Tiêu th sn phm chu nh hưởng bi các yếu t sau:

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sản xuất và tiêu thụ. Nếu thị trường tiêu thụ chấp nhận sản phẩm thì quy mô sản xuất sẽựược duy trì phát triển và mở rộng, ngược lại thì ngành sản xuất

ựó sẽ dẫn ựến phá sản.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm tác ựộng mạnh ựến sản xuất của doanh nghiệp bởi các quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị... Thị

trường là ựối tượng của sản xuất ựồng thời nó cũng ựiều tiết sản xuất. - Chất lượng sản phẩm

đó là những ựặc tắnh nội tại của sản phẩm ựược xác ựịnh bằng những thông số có thểựo ựược và có thể so sánh ựược. để giữ vững và nâng cao uy tắn của sản phẩm, ựảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục thì bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Giá bán sản phẩm

đây là yếu tố chắnh quyết ựịnh tới việc mở rộng quy mô hay thu hẹp sản xuất của các ựơn vị sản xuất. Việc thay ựổi giá cả trên thị trường dẫn tới các

ựơn vị sản xuất có nên ựầu tư mở rộng quy mô sản xuất hay không. Khi giá bán sản phẩm tăng thì các doanh nghiêp mở rộng quy mô sản xuất nhằm tăng sản phẩm ra thị trường. Khi giá bán có xu hướng giảm thì các chủ doanh nghiệp thu hẹp khả năng sản xuất nhằm giảm lượng hàng hóa bán ra trên thị

trường, thậm chắ khi giá thấp ở một mức nào ựó chủ doanh nghiệp phải ngừng sản xuất. Thực tiễn sản xuất kinh doanh sản phẩm trên thị trường ựòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải quan tâm ựến giá bán không ựể mất khách hàng mà lợi nhuận ựạt lớn nhất.

- Cơ chế chắnh sách

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp chịu sự chi phối bởi các quy luật thị trường cung cầu, giá cả... Song sự tác ựộng của Nhà nước tới thị trường có ý nghĩa to lớn và giúp cho doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh có hiệu quả. Chắnh sách là những công cụ, biện pháp cụ thể của Nhà Nước nhằm khắc phục tình trạng trì trệ, ựiều chỉnh và ựịnh hướng các hoạt ựộng kinh tế, hoạt ựộng theo khuôn khổ của pháp luật, theo ựúng mục tiêu ựã ựịnh trên cơ sởựường lối chủ trương của đảng và Nhà nước

- Ảnh hưởng của ựiều kiện thiên nhiên

Do ảnh hưởng của vị trắ ựịa lý cũng như các yếu tố phát triển xã hội, việc huy ựộng nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển gặp nhiều khó khăn cả về chất và lượng. Mặt khác do vị trắ ựịa lý ảnh hưởng không nhỏ tới việc giao hàng, chi phắ vận chuyển lớn so với các doanh nghiệp trong ngành cao su.

Công ty Cao su đắk Lắk (Dakruco) nằm ở đắk Lắk với ựặc ựiểm vị trắ

ựịa lý, ựịa hình nên khắ hậu ở đắk Lắk vừa chịu sự chi phối của khắ hậu nhiệt

ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất khắ hậu Cao Nguyên mát dịu. Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khắ hậu Tây Trường Sơn, nhiệt ựộ trung bình không cao, mùa hè mưa nhiều ắt nắng bức do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, mùa ựông mưa ắt. Nhìn chung thời tiết chia làm hai mùa khá rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Vì vậy ảnh hưởng ựến hoạt ựộng trồng, chăm sóc và khai thác cây cao su của Dakruco, tuy nhiên mức ựộảnh hưởng không ựáng kể.

Tóm lại, việc tổ chức các hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm sẽ thúc ựẩy nhanh quá trình phân phối và lưu thông, ựẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội, trên cơ sởựó thúc ựẩy sự phát triển mọi mặt của nền kinh tế.

Trong doanh nghiệp, kết quả hoạt ựộng của tiêu thụ sản phẩm có tác

ựộng rất lớn, nhiều khi ựóng vai trò quyết ựịnh ựối với hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chắnh nhờ tiêu thụ mà doanh nghiệp

có thể thu hồi ựược các chi phắ ựã bỏ ra, thực hiện ựược mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu khác trong sản xuất kinh doanh của mình. Kết quả của quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ phản ánh tắnh ựúng ựắn của mục tiêu và chiến lược kinh doanh, chất lượng công tác của cả bộ máy quản lý doanh nghiệp nói chung và bộ phận tiêu thụ sản phẩm nói riêng.

2.1.3 đặc ựiểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm mủ cao su

2.1.3.1 đặc im kinh tế

Cây cao su có tên khoa học là Hévéa brasiliensis ựược tìm thấy trong tình trạng hoang dại từ vùng châu thổ sông Amazone (Nam Mỹ), ựược nhân trồng với qui mô lớn trên thế giới, năm 2000 ựạt 9,43 triệu ha. Sản phẩm ựặc biệt của cây cao su là mủ cao su, một nguyên liệu cần thiết trong nhiều ngành công nghiệp hiện nay. Các sản phẩm khác cũng có công dụng không kém phần quan trọng như

gỗ, dầu hạt. Ngoài ra, trồng cây cao su còn có tác dụng bảo vệ rừng sinh thái, cải thiện kinh tế xã hội ở các vùng trung du, miền núi, vùng ựịnh cư của các dân tộc ắt người, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng tại các vùng biên giới.[13]

2.1.3.2 đặc im k thut

Cây cao su thuộc dạng cây rừng lớn (ựại mộc), nhưng khi ựược nhân trồng thì cây ựược giành một khoảng diện tắch 18-29m2/cây (mật ựộ trồng 400-550 cây/ha), chu kỳ sống của cây ựược giới hạn từ 30-35 năm chia ra 2 thời kỳ:

* Thi k kiến thiết cơ bn (KTCB): là khoảng thời gian từ lúc trồng ựến khi ựược ựưa vào khai thác (cạo mủ), thường từ 5-7 năm tuỳ theo ựiều kiện sinh thái và chăm sóc. Cuối thời gian này, trong ựiều kiện tăng trưởng tốt, cây thường cao khoảng 8-10m, vành thân ựo ở chiều cao 1m cách ựất ựạt 50cm và tán cây ựã che phủ hầu như toàn bộ diện tắch.

* Thi k kinh doanh (KD): là thời gian khai thác mủ cây, từ 20 ựến 25 năm từ lúc bắt ựầu cạo mủ cho ựến khi ựốn hạ cây. Trong thời kỳ kinh doanh, cây vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy có chậm hơn với thời kì KTCB.

Nhiệt ựộ thắch hợp cho cây cao su từ 25 - 30oC, lượng mưa từ 1500- 2000mm nước/ năm, giờ chiếu sáng tốt cho cây bình quân từ 1800 Ờ 2800 giờ/năm và tối hảo là khoảng 1600 Ờ 1700 giờ/năm.[13]

Cây cao su sống ở tất cả các loài ựất, ựặc biệt ở các loại ựất mà các cây khác không thể sống ựược.

độ cao thắch hợp với các vùng ựất có ựộ cao tương ựối thấp: dưới 200m.

Ở Việt Nam cao su thắch hợp ở các vùng đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên và vùng Duyên hải miền Trung và Khu IV cũ.

2.1.3.3 đặc im sơ chế m cao su

Các sản phẩm thu ựược từ vườn cây dù ở dạng mủ nước hoặc mủ ựông thiên nhiên tại chỗ ựều dễ hư hỏng và không sử dụng ngay ựược. Các sản phẩm này phải qua sơ chế nhằm chuyển ựổi từ dạng mủ tươi dễ hư hỏng sang dạng cao su có thể tồn trữ trong thời gian dài và là mặt hàng có thể mua bán dễ dàng. Dạng nguyên liệu sơ chế này còn gọi là cao su bán thành phẩm.

Các dạng cao su bán thành phẩm bao gồm: Mủ ly tâm, mủ khối theo sơ ựồ sau: Sơựồ 2.1 Các loi cao su sơ chế t m nước và m phụ Mủ nước Mủ ly tâm đánh ựông Mủ khối Mủ phụ Mủ khối SVR3L CV50, CV60, SVR3L SVR10, SVR20, 10CV, 20CV

Quy trình cụ thể chế biến mủ nước thành mủ khô (cao su khối) và mủ ly tâm ựược thể hiện qua các sơựồ 2.2; 2.3.

* Quy trình chế biến mủ nước và mủ phụ Mủ nước Mủ phụ Sơ ựồ 2.2 Các công on sơ chế m nước và m phụ Nguyên liệu Phân loại Phối trộn, xử lý hoá Cán, sấy đóng bành Sản phẩm SVR10, 20,10CV, Xác ựịnh DRC%/PH Nguyên liệu đánh ựông Cán, băm, sấy, ép Sản phẩm SVRL, SVR3L, Xử lý hoá chất

* Quy trình chế biến m nước thành m Ly tâm LA,HA

Sơựồ 2.3 Các công on chế biến m Ly tâm, m skim

Chất lượng các loại cao su khô như cốm (mủ khối = SVR Standard VietNam rubber) ựược quy ựịnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật cao su. Hệ thống xếp hạng này ựã ựược Công ty áp dụng theo TCVN 6092:2004 với các mức

ựộ xếp hạng theo 5 cấp và các cấp hạng này ựược tiêu chuẩn hoá trên thế giới

ựó là tiêu chuẩn ISO 2000 ựược thể hiện trên Bảng 2.1.

Mủ nước Hồ ổn ựịnh Máy ly tâm Mủ Skim Hồ chứa Tháp khử amoniac Mương ựánh ựông Mủ ly tâm Bồn trung chuyển Bồn thành phẩm Mủ ly tâm LA, HA Cán, ép sấy Mủ skim block

Bng 2.1 Các tiêu chắ cht lượng sn phm m cao su SVR ca Dakruco Chỉ tiêu SVR3L SVR5 CV50 CV60 SVR10 SVR20 10CV PP Kiểm 1. Hàm lượng chất bẩn tắnh bằng %, không lớn hơn 0.03 0.05 0.02 0.02 0.08 0.16 0.08 6289:2004 2. Hàm lượng chất bay hơi tắnh bằng %, không lớn hơn 0.50 0.60 0.40 0.40 0.60 0.80 0.60 6087:2004 3. Hàm lượng tro, tắnh bằng % không lớn hơn 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 6088:2004 4. Hàm lượng Nitơ tắnh bằng % không lớn hơn 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 6091:2004 5. độ dẻo ựầu (Po), không nhỏ hơn 35 30 30 30 6092:2004 6. Chỉ số duy trì ựộ dẻo (PRI), không nhỏ hơn 60 60 60 60 50 40 50 6092:2004

7. Chỉ số màu, mẫu ựơn không lớn hơn

6 6093:2004

8. độ nhớt Mooney 50 ổ 5 60 ổ 5 60 ổ 7.5 6090:2004

ML (1'+4') 100oC

Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6314:2004 áp dụng cho các chủng loại cao su thiên nhiên cô ựặc bằng phương pháp ly tâm.

Cao su thiên nhiên cô ựặc Ly tâm loại Latex LA, HA, sau khi cô ựặc chỉ ựược bảo quản bằng amoniac với ựộ kiềm không nhỏ hơn 0,06%(m/m) theo tiêu chuẩn kỹ thuật thể hiện trên Bảng 2.2.

Bng 2.2 Các tiêu chắ cht lượng sn phm m cao su ly tâm ca Dakruco

Chỉ tiêu Mức ựộ Loại

LA

Loại HA

Tổng hàm lượng chất rắn (m/m) Không nhỏ hơn 61.5 61.5

Hàm lượng cao su khô (m/m) Không nhỏ hơn 60.0 60.0

Chất không chứa cao su (m/m) Không lớn hơn 2.0 2.0

độ kiềm (NH3) (m/m) Không nhỏ hơn 0.60 0.29

Tắnh ổn ựịnh cơ học (giây) Không nhỏ hơn 650 650

Hàm lượng chất ựông kết (%) (m/m) Không lớn hơn 0.05 0.05

Hàm lượng đồng (mg/kg) Không lớn hơn 8 8

Hàm lượng Mangan (mg/kg) Không lớn hơn 8 8

Hàm lượng cặn (%) (m/m) Không lớn hơn 0.10 0.10

Trị số Acid béo bay hơi (VFA) Không lớn hơn 0.20 0.20

Trị số KOH Không lớn hơn 1.0 1.0

Ngun Trung tâm qun lý cht lượng

2.2 Cơ s thc tin

2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su trên thế giới và ở Việt Nam

2.2.1.1 Trên thế gii

Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp của các nước có nền kinh tế mạnh ngày càng cao mà khối lượng sản xuất và tiêu thụ những năm gần ựây ựều tăng nhanh.

Theo Tổ chức Nghiên cứu cao su thế giới (IRSG) sản lượng cao su thiên nhiên (natural rubber) và cao su tổng hợp (synthetic rubber) ựược tiêu thụ trong năm 2007 ước khoảng 22,93 triệu tấn, tăng hơn năm 2006 là 6,2% trong ựó cao su thiên nhiên ựược tiêu thụ là 9,73 triệu tấn (tăng 5,6%) và cao su tổng hợp ựược tiêu thụ là 13,19 triệu tấn (tăng 6,6%) Tỷ lệ tiêu thụ của cao su tổng hợp vẫn chiếm ưu thế (58%), còn cao su thiên nhiên chỉ chiếm 42% trong tổng nhu cầu cao su năm 2007, giảm nhẹ so với năm 2006 (Bảng 2.3) [23,24,25,26].

Bng 2.3 Khi lượng cao su sn xut và tiêu th giai on t 2005 - 2007 toàn thế gii

Khối lượng (1000 tấn) So sánh (%)

STT HỰng môc

2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ

1 Cao su thiên nhiên

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đảy mạnh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su tại công ty cao su dăklac trong hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)