2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
2.1.3.2 đặc ựiểm kỹ thuậ t
Cây cao su thuộc dạng cây rừng lớn (ựại mộc), nhưng khi ựược nhân trồng thì cây ựược giành một khoảng diện tắch 18-29m2/cây (mật ựộ trồng 400-550 cây/ha), chu kỳ sống của cây ựược giới hạn từ 30-35 năm chia ra 2 thời kỳ:
* Thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB): là khoảng thời gian từ lúc trồng ựến khi ựược ựưa vào khai thác (cạo mủ), thường từ 5-7 năm tuỳ theo ựiều kiện sinh thái và chăm sóc. Cuối thời gian này, trong ựiều kiện tăng trưởng tốt, cây thường cao khoảng 8-10m, vành thân ựo ở chiều cao 1m cách ựất ựạt 50cm và tán cây ựã che phủ hầu như toàn bộ diện tắch.
* Thời kỳ kinh doanh (KD): là thời gian khai thác mủ cây, từ 20 ựến 25 năm từ lúc bắt ựầu cạo mủ cho ựến khi ựốn hạ cây. Trong thời kỳ kinh doanh, cây vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy có chậm hơn với thời kì KTCB.
Nhiệt ựộ thắch hợp cho cây cao su từ 25 - 30oC, lượng mưa từ 1500- 2000mm nước/ năm, giờ chiếu sáng tốt cho cây bình quân từ 1800 Ờ 2800 giờ/năm và tối hảo là khoảng 1600 Ờ 1700 giờ/năm.[13]
Cây cao su sống ở tất cả các loài ựất, ựặc biệt ở các loại ựất mà các cây khác không thể sống ựược.
độ cao thắch hợp với các vùng ựất có ựộ cao tương ựối thấp: dưới 200m.
Ở Việt Nam cao su thắch hợp ở các vùng đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên và vùng Duyên hải miền Trung và Khu IV cũ.
2.1.3.3 đặc ựiểm sơ chế mủ cao su
Các sản phẩm thu ựược từ vườn cây dù ở dạng mủ nước hoặc mủ ựông thiên nhiên tại chỗ ựều dễ hư hỏng và không sử dụng ngay ựược. Các sản phẩm này phải qua sơ chế nhằm chuyển ựổi từ dạng mủ tươi dễ hư hỏng sang dạng cao su có thể tồn trữ trong thời gian dài và là mặt hàng có thể mua bán dễ dàng. Dạng nguyên liệu sơ chế này còn gọi là cao su bán thành phẩm.
Các dạng cao su bán thành phẩm bao gồm: Mủ ly tâm, mủ khối theo sơ ựồ sau: Sơựồ 2.1 Các loại cao su sơ chế từ mủ nước và mủ phụ Mủ nước Mủ ly tâm đánh ựông Mủ khối Mủ phụ Mủ khối SVR3L CV50, CV60, SVR3L SVR10, SVR20, 10CV, 20CV
Quy trình cụ thể chế biến mủ nước thành mủ khô (cao su khối) và mủ ly tâm ựược thể hiện qua các sơựồ 2.2; 2.3.
* Quy trình chế biến mủ nước và mủ phụ Mủ nước Mủ phụ Sơ ựồ 2.2 Các công ựoạn sơ chế mủ nước và mủ phụ Nguyên liệu Phân loại Phối trộn, xử lý hoá Cán, sấy đóng bành Sản phẩm SVR10, 20,10CV, Xác ựịnh DRC%/PH Nguyên liệu đánh ựông Cán, băm, sấy, ép Sản phẩm SVRL, SVR3L, Xử lý hoá chất
* Quy trình chế biến mủ nước thành mủ Ly tâm LA,HA
Sơựồ 2.3 Các công ựoạn chế biến mủ Ly tâm, mủ skim
Chất lượng các loại cao su khô như cốm (mủ khối = SVR Standard VietNam rubber) ựược quy ựịnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật cao su. Hệ thống xếp hạng này ựã ựược Công ty áp dụng theo TCVN 6092:2004 với các mức
ựộ xếp hạng theo 5 cấp và các cấp hạng này ựược tiêu chuẩn hoá trên thế giới
ựó là tiêu chuẩn ISO 2000 ựược thể hiện trên Bảng 2.1.
Mủ nước Hồ ổn ựịnh Máy ly tâm Mủ Skim Hồ chứa Tháp khử amoniac Mương ựánh ựông Mủ ly tâm Bồn trung chuyển Bồn thành phẩm Mủ ly tâm LA, HA Cán, ép sấy Mủ skim block
Bảng 2.1 Các tiêu chắ chất lượng sản phẩm mủ cao su SVR của Dakruco Chỉ tiêu SVR3L SVR5 CV50 CV60 SVR10 SVR20 10CV PP Kiểm 1. Hàm lượng chất bẩn tắnh bằng %, không lớn hơn 0.03 0.05 0.02 0.02 0.08 0.16 0.08 6289:2004 2. Hàm lượng chất bay hơi tắnh bằng %, không lớn hơn 0.50 0.60 0.40 0.40 0.60 0.80 0.60 6087:2004 3. Hàm lượng tro, tắnh bằng % không lớn hơn 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 6088:2004 4. Hàm lượng Nitơ tắnh bằng % không lớn hơn 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 6091:2004 5. độ dẻo ựầu (Po), không nhỏ hơn 35 30 30 30 6092:2004 6. Chỉ số duy trì ựộ dẻo (PRI), không nhỏ hơn 60 60 60 60 50 40 50 6092:2004
7. Chỉ số màu, mẫu ựơn không lớn hơn
6 6093:2004
8. độ nhớt Mooney 50 ổ 5 60 ổ 5 60 ổ 7.5 6090:2004
ML (1'+4') 100oC
Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6314:2004 áp dụng cho các chủng loại cao su thiên nhiên cô ựặc bằng phương pháp ly tâm.
Cao su thiên nhiên cô ựặc Ly tâm loại Latex LA, HA, sau khi cô ựặc chỉ ựược bảo quản bằng amoniac với ựộ kiềm không nhỏ hơn 0,06%(m/m) theo tiêu chuẩn kỹ thuật thể hiện trên Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Các tiêu chắ chất lượng sản phẩm mủ cao su ly tâm của Dakruco
Chỉ tiêu Mức ựộ Loại
LA
Loại HA
Tổng hàm lượng chất rắn (m/m) Không nhỏ hơn 61.5 61.5
Hàm lượng cao su khô (m/m) Không nhỏ hơn 60.0 60.0
Chất không chứa cao su (m/m) Không lớn hơn 2.0 2.0
độ kiềm (NH3) (m/m) Không nhỏ hơn 0.60 0.29
Tắnh ổn ựịnh cơ học (giây) Không nhỏ hơn 650 650
Hàm lượng chất ựông kết (%) (m/m) Không lớn hơn 0.05 0.05
Hàm lượng đồng (mg/kg) Không lớn hơn 8 8
Hàm lượng Mangan (mg/kg) Không lớn hơn 8 8
Hàm lượng cặn (%) (m/m) Không lớn hơn 0.10 0.10
Trị số Acid béo bay hơi (VFA) Không lớn hơn 0.20 0.20
Trị số KOH Không lớn hơn 1.0 1.0
Nguồn Trung tâm quản lý chất lượng
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1.1 Trên thế giới
Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp của các nước có nền kinh tế mạnh ngày càng cao mà khối lượng sản xuất và tiêu thụ những năm gần ựây ựều tăng nhanh.
Theo Tổ chức Nghiên cứu cao su thế giới (IRSG) sản lượng cao su thiên nhiên (natural rubber) và cao su tổng hợp (synthetic rubber) ựược tiêu thụ trong năm 2007 ước khoảng 22,93 triệu tấn, tăng hơn năm 2006 là 6,2% trong ựó cao su thiên nhiên ựược tiêu thụ là 9,73 triệu tấn (tăng 5,6%) và cao su tổng hợp ựược tiêu thụ là 13,19 triệu tấn (tăng 6,6%) Tỷ lệ tiêu thụ của cao su tổng hợp vẫn chiếm ưu thế (58%), còn cao su thiên nhiên chỉ chiếm 42% trong tổng nhu cầu cao su năm 2007, giảm nhẹ so với năm 2006 (Bảng 2.3) [23,24,25,26].
Bảng 2.3 Khối lượng cao su sản xuất và tiêu thụ giai ựoạn từ 2005 - 2007 toàn thế giới
Khối lượng (1000 tấn) So sánh (%)
STT HỰng môc
2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ
1 Cao su thiên nhiên
Sản lượng sản xuất 8892 9686 9911 108,93 102,32 105,57 Khối lượng tiêu thụ 9082 9216 9734 101,48 105,62 103,53 Chênh lệch cung cầu -190 470 177 2 Cao su tổng hợp Sản lượng sản xuất 12155 12736 13575 104,78 106,59 105,68 Khối lượng tiêu thụ 11895 12372 13191 104,01 106,62 105,31 Chênh lệch cung cầu 260 364 384 3 Tổng lượng cao su Sản lượng sản xuất 21047 22422 23486 106,53 104,75 105,64 Khối lượng tiêu thụ 20977 21588 22925 102,91 106,19 104,54 Chênh lệch cung cầu
cao su thiên nhiên 70 834 561
4 Tũ lỷ NR/SR (%) 43 43 42
Ghi chú: NR: Cao su thiên nhiên; SR: Cao su tổng hợp.
Sản lượng cao su thiên nhiên ựạt 9,91 triệu tấn, mức cung cao hơn cầu chỉ là 177 ngàn tấn, thấp hơn năm 2006. Do ựó giá cao su có thể tăng trong
ựầu năm 2008 (Bảng 2.3).
Sản lượng cao su tổng hợp ựạt ựược 13,57 triệu tấn năm 2007 tăng 6,6% so với năm 2006, sản lượng sản xuất cao hơn sản lượng tiêu thụ là 384 ngàn tấn, chứng tỏ phần nào ựáp ứng ựược nhu cầu cao su tổng hợp năm 2007.
Bảng 2.4 Sản lượng cao su tổng hợp 2005- 2007 trên thế giới
Khối lượng (1000 tấn) So sánh (%) Nước sản xuất 2005 2006 2007 06/50 07/06 BQ 1. Châu Mỹ 3215 3345 3467 104,04 103,65 103,85 Hoa Kỳ 1950 2606 2708 133,64 103,91 117,84 Brazil 321 418 415 130,22 99,28 113,70 2.Châu Âu 3997 4028 4066 100,78 100,94 100,86 Nga 1120 1219 1209 108,84 99,18 103,90 đức 832 865 901 103,97 104,16 104,06 Pháp 650 664 651 102,15 98,04 100,08 3.Châu Á 5102 5295 5983,9 103,78 113,01 108,30 Trung Quốc 1768 1813 2215 102,55 122,17 111,93 Nhật Bản 1593 1607 1645 100,88 102,36 101,62 Hàn Quốc 808 848 1080 104,95 127,36 115,61 Tổng 11862 12735 13587,9 107,36 106,70 107,03
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam
Các nước sản xuất và sử dụng cao su tổng hợp nhiều nhất là Mỹ, Nga, Trung Quốc (Bảng 2.4; Biểu ựồ 2.1)
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Hoa Kỳ Brazil Nga đức Pháp Trung
Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Nước sản xuất Sản lượng (1000 tấn) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Biểu ựồ 2.1. Sản lượng cao su tổng hợp 2005- 2007
Sản lượng cao su tổng hợp sản xuất và sử dụng toàn thế giới ựều có xu hướng tăng, bình quân tăng 7,03%/ năm (giai ựoạn 2005 -2007).
* Giá cả
Trước tình trạng thiếu hụt nguyên liệu thô, trong khi nhu cầu ựang tăng, giá cao su gần ựây ựã tăng tới mức cao lịch sử.
Giá cả thị trường cao su thế giới năm 2006 chia làm 2 giai ựoạn rõ rệt: giá tăng mạnh trong nửa ựầu năm và giảm mạnh vào nửa cuối năm, giá cuối năm 2006 gần tương ựương với giá ở thời ựiểm ựầu năm, khoảng 1700USD/tấn.
Sau khi tăng mạnh trong năm 2005, giá cao su thiên nhiên tiếp tục tăng mạnh trong nửa ựầu năm 2006 do nhu cầu cao xuất phát từ giá dầu cao, vượt xa nguồn cung. Chỉ trong vòng nửa năm, giá ựã tăng khoảng 50%, lên mức cao nhất kể từ 26 năm nay, là 2860 USD/tấn vào ngày 28/6/2006.
Những nguyên nhân chắnh ựẩy giá tăng mạnh trong những tháng ựầu năm 2006 là giá dầu mỏ tăng mạnh, kéo theo giá cao su tổng hợp - ựối thủ
cạnh tranh của cao su thiên nhiên tăng, ựúng vào thời ựiểm nguồn cung trong khu vực đông Nam Á, ựặc biệt là Malaysia, Thái Lan và Indonesia, khan
hiếm. đồng thời nội tệ của các nước sản xuất cao su chắnh tăng giá mạnh so với ựô la Mỹ và Trung Quốc rất tắch cực mua cao su vào trong những tháng
ựầu năm nay. Lần ựầu tiên sau 4 thập kỷ, cao su tổng hợp bị mất vị thế trước cao su thiên nhiên vì người tiêu dùng chuyển sang dùng nhiều cao su thiên nhiên. Tuy nhiên, xu hướng giá ựổi chiều kể từ tháng 7/2006, khi thời tiết thuận lợi làm tăng sản lượng cao su ở Thái Lan và Malaysia giá liên tục giảm trong những tháng cuối năm, nhất là khi Trung Quốc không tham gia trên thị
trường vào giai ựoạn này. Giá dầu mỏ giảm dần làm cho cao su tổng hợp trở
nên rẻ hơn cao su thiên nhiên, và Trung Quốc khuyến khắch các công ty lớn xem xét chuyển sang sử dụng cao su tổng hợp. Theo Hiệp hội Nghiên cứu Cao su Quốc tế (IRSG), các nhà tiêu thụ cao su thiên nhiên ựã thay thế 5 - 10% sản phẩm của họ bằng cao su tổng hợp, mà dẫn ựầu là Trung Quốc.
Trong lịch sử, giá cao su thiên nhiên luôn bị ựiều tiết bởi nhu cầu, chứ
không chịu ảnh hưởng nhiều bởi nguồn cung. điều ựó cho thấy nhu cầu từ các nhà sản xuất lốp xe sẽ là yếu tố chắnh tác ựộng tới thị trường cao su thế giới. Vậy có nghĩa là chỉ một biến ựộng nhỏ trong tiêu thụ cũng có ảnh hưởng lớn tới giá. Và một khi nhu cầu vẫn mạnh, thị trường luôn cần tăng sản lượng ô tô, xuất phát từ tăng trưởng GDP và tăng trưởng của lĩnh vực công nghiệp. Các tháng gần ựây của năm 2008 do giá dầu thô giảm nên giá cao su có giảm nhẹ.
* Về Cung cầu sản phẩm cao su
Theo Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế (IRSG), sản lượng cao su thiên nhiên thế giới năm 2006 tăng 4,5% so với năm 2005, lên 9,1 triệu tấn, trong ựó Malaysia, nước sản xuất và xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới sau Thái Lan và Indonexia, có sản lượng tăng mạnh nhất. Tiêu thụ cao su thế giới năm 2006 tăng 1,6% lên 8,918 triệu tấn, tức là còn dư khoảng 180.000 tấn. Sản lượng cao su thiên nhiên của các nước sản xuất chắnh ở châu Á (là Thái Lan, Indonesia và Malaysia) năm 2006 tăng 4,8%, ựạt 6,6 triệu tấn, so với 6,3 triệu tấn năm
ngoái, nhờ thời tiết tốt và giá cao. Ba nước này chiếm khoảng 70% sản lượng cao su toàn cầu. Thái Lan, nước sản xuất cao su số 1 thế giới, năm 2006 sản xuất 3,03 triệu tấn, so với 2,98 triệu tấn năm 2005. Sản lượng của Malaysia ựạt 1,165 triệu tấn, tăng so với 1,13 triệu tấn so với năm 2005. Những cây cao su mới trồng của Malaysia (từựầu chu kỳ tăng giá này, năm 2002) ựã bắt ựầu cho khai thác mủ, vậy là sản lượng tăng từ năm 2006. Riêng sản lượng của Indonexia năm 2006 không thay ựổi nhiều. Khói từ các ựám cháy rừng ở
Indonexia làm hạn chế tốc ựộ tăng sản lượng cao su thiên nhiên của nước này, với sản lượng năm 2006 ựạt 2,2 - 2,3 triệu tấn. Năm 2005, Indonexia ựã sản xuất 2,27 triệu tấn cao su, tăng 10% so với năm 2004. Sản lượng cao su nước này năm 2007 giảm xuống còn 1,9 ựến 2,1 triệu tấn do do ảnh hưởng bởi các cơn mưa lớn diễn ra tại phắa bắc ựảo Sumatra. Sản lượng cao su nước này dự
kiến sẽ tăng gần 30% trong 10 năm tới với chương trình hỗ trợ của Chắnh phủ
bắt ựầu từ năm 2007. Tuy nhiên, phần lớn sản lượng tăng sẽ chỉ có thểựến sau năm 2010, vì cây cao su cần thời gian khá lâu mới cho thu hoạch và thu hoạch
ổn ựịnh. Sau 4 - 7 năm cây cao su mới bắt ựầu cho mủ. Dự báo sản lượng cao su Indonexia năm 2010 sẽ ựạt 2,5 triệu tấn, trước khi tăng tới 3 triệu tấn vào năm 2015 nếu Chương trình của Chắnh phủ thành công và nếu giá cao su vẫn tiếp tục cao như mấy năm gần ựây. đến 2025, sản lượng cao su Indonexia sẽ ựạt khoảng 4 triệu tấn. Nếu trở thành hiện thực, Indonexia sẽ trở thành nước sản xuất cao su lớn nhất thế giới. Thực tế là hiện nay, Indonexia ựã có diện tắch cao su lớn nhất thế giới khoảng 3,279 triệu ha cao su. Tuy nhiên Indonexia là một trong những nước có năng suất cao su thấp nhất.
Theo Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên sản lượng cao su thiên nhiên thế giới năm 2007 sẽ tăng 3,08% lên 9,36 triệu tấn so với năm 2006. Sản lượng của 7 nước sản xuất cao su chắnh trên thế giới (Ấn độ,
Inựônêxia, Malaysia, Papua New Guinea, Srilanka, Thái Lan và Việt Nam) tăng 2% ựạt 8,09 triệu tấn năm 2007 chủ yếu nhờ tăng sản xuất của Việt Nam.
Các nước sản xuất ựã bắt ựầu tăng diện tắch trồng cao su từ năm 2002, và sau ựó 4 - 5 năm cây sẽ cho thu hoạch, tức là cung mủ cao su thế giới sẽ
bắt ựầu tăng từ cuối năm 2007. Trong khi ựó, nhu cầu cũng sẽ tăng trong bối cảnh ngành ô tô phát triển bùng nổ ở những nền kinh tế mới nổi như Ấn độ
hay Trung Quốc.
Nhu cầu cao su thế giới ựang trên ựà tăng mạnh, ựặc biệt ở những nền kinh tếựang nổi như Trung Quốc và Ấn độ. Ngoài ra, kinh tế Mỹựang trên
ựà phát triển mạnh. Kinh tế Nhật hồi phục nhanh cũng làm tăng nhu cầu lốp xe và các sản phẩm cao su khác. Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp sản xuất lốp ở các nền kinh tế mới nổi ựã làm gia tăng sự phụ thuộc vào cao su thiên nhiên, ựặc biệt là tại Ấn độ và Trung Quốc. Trung Quốc ựã trở thành nước tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới. Nhu cầu cao su Trung Quốc năm 2006 khoảng 3,8 triệu tấn, chiếm 1/5 tổng tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn cầu. Trung Quốc sẽ cần phải nhập khẩu nhiều cao su, ựặc biệt là cao su thiên nhiên trong vài năm tới do sản xuất trong nước chỉ có thể ựáp
ứng ựược một nửa nhu cầu tiêu thụ nội ựịa, trong khi nước này có tỷ lệ tăng trưởng khoảng 9% trong năm 2006. Tiêu thụ cao su của Trung Quốc dự báo vượt quá 7 triệu tấn vào năm 2010, so với 5 triệu tấn trong năm 2005.
Lĩnh vực sản xuất sản phẩm cao su Trung Quốc ựang tăng trưởng mạnh. Tiêu thụ cao su của Trung Quốc năm 2006 tăng khoảng 10% so với năm 2005, do ngành sản xuất và tiêu thụ lốp xe của Trung Quốc phát triển mạnh. Sản lượng cao su Trung Quốc năm 2007 giảm khoảng 20,000 tấn vì bão ựã tàn phá ựảo Hải Nam khu sản xuất cao su chắnh của Trung Quốc làm giảm sản lượng của khu vực này khoảng 50,000 tấn so với năm 2006. Vì vậy,