4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.3.3.3 Triển vọng ngành caosuVi ệt Nam trong hội nhập kinh tế
trương của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựối với ngành cao su
-Việt Nam là thành viên của WTO, Tổng Công ty cao su Việt Nam (TCTCSVN) cũng ựã ựược Chắnh phủ phê duyệt trở thành Tập ựoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. Trong bối cảnh này, ngành cao su Việt Nam ựã có kế hoạch dài hạn ựến năm 2020 như sau:
- Mở rộng diện tắch cao su lên 700.000 ha. Các vuờn cao su trồng mới chủ yếu là tiểu ựiền;
- Sản lượng cao su ựạt 1.000.000 tấn/ năm;
- Khuyến khắch mở rộng các dự án trông cao su sang các nước bạn Lào và Campuchia;
- Phát triển công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su trong nước như săm lốp; - Kim ngạch xuất khẩu ựạt: 650 triệu USD/năm;
- Mở rộng thị trường xuất khẩu sang Mỹ, đông Âu và Tây Âu.
4.4 Những giải pháp chủ yếu ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của Dakruco
Trong những năm tới, từ 2009 Ờ2010 và 2020 yêu cầu ựổi mới và phát triển doanh nghiệp là rất lớn, phấn ựấu trở thành một công ty sản xuất kinh doanh ựa ngành nghề hàng ựầu của khu vực Tây Nguyên. Yêu cầu này ựặt ra trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh hết sức gay gắt ựồng thời hội nhập khu vực và thế giới ngày càng mở rộng làm nảy sinh nhiều khó khăn, thách thức.
Vì vậy, mọi hoạt ựộng của Công ty ựều tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, ựẩy mạnh xuất khẩu, từng bước nâng cao ựời sống cho cán bộ công nhân viên.
Từ các căn cứ phân tắch nêu trên, chúng tôi ựề xuất một số giải pháp ựể ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cao su theo hướng xuất khẩu của Công ty như sau.
4.4.1 Quy hoạch mở rông diện tắch trồng cao su nguyên liệu
Do nhu cầu về khối lượng sản phẩm của khách hàng nhiều mà Công ty chưa ựáp ứng ựủ, nên cần mở rộng diện tắch trồng cao su nguyên liệu, ựể nâng cao sản lượng nguyên liệu cho chế biến sản phẩm cao su.
Quy hoạch ựể mở rộng diện tắch trồng cao su nguyên liệu của Công ty theo dự kiến như bảng 4.30.
Trong diện tắch cao su hiện có của Công ty có 15.479,9 ha là diện tắch
ựang ựược khai thác nên cần giữ vững, phát triển ổn ựịnh, theo hướng thâm canh tăng năng suất cao su ựể tăng sản lượng. Về diện tắch trồng mới, cần mở
rộng theo hướng liên kết với các hộ dân tại diện tắch ựang bị lấn chiếm và các hộ
dân ở Huyện CưMỖgar xã CưlêỖMỖnông, nơi có hộ trồng cao su tiểu ựiền nhiều. Các dự án trồng cao su tại Lào, Campuchia và tỉnh Kontum, Công ty ựã chuẩn bị xúc tiến ựể hoàn thành vào năm 2010. Nếu thực hiện tốt các dự kiến nói trên thì tổng diện tắch cao su của Công ty năm 2010 tăng 81,04% so với năm 2007, năm 2020 là 43.507 ha, tăng 2,35% so với năm 2010.
Bảng 4.30 Dự kiến diện tắch cao su của Dakruco ựến 2020
đVT: ha
Diễn giải 2007 2010 2020
* Hiện có
1.Diện tắch cao su của Công ty 2.Diện tắch hộ liên kết nông dân 3. Trồng mới theo dự án Lào 10.758,9 4.721,0 8.000,0 10.785,9 4.721,0 8.000,0 10.785,9 4.721,0 8.000,0 *Dự kiến mở rộng - Hộ liên kết - Dự án tại Lào - Dự án tại Campuchia - Dư án Tỉnh Kontum - - - - 2.000 2.000 10.000 5.000 3.000 2.000 10.000 5.000 Cộng 23.479,90 42.507 43.507
Nguồn: tắnh toán dựa trên quy hoạch sử dụng ựất và dự án ựầu tư của Công ty
Các biện pháp cụ thểựể thực hiện giải pháp này là:
1. Rà soát lại diện tắch ựất ựai trên bản ựồ và trên thực ựịa của Công ty; 2. Diện tắch trồng cao su mà các hộ sử dụng sai mục ựắch cần vận ựộng
các hộ liên kết trồng cao su cho Công ty theo hợp ựồng liên kết; 3. Chuẩn bị giống, sử dụng giống mới, làm tốt khâu khai hoang diệt cỏ
tranh bằng phương pháp mới, trồng cây cỏ thảo họ ựậu ựể cải tạo ựất trồng trong vườn cây cao su;
4. đa dạng hoá hình thức khoán cho các hộ trồng cao su. Các hình thức khoán sau ựây Công ty nên nghiên cứu áp dụng: Giao khoán ựất, cây trồng, vật nuôi ổn ựịnh lâu dài.
Nông trường giao ựất và quản trị vườn cây cho hộ gia ựình và cá nhân nhận khoán. Người nhận khoán ựầu tư 100% vốn và công lao ựộng, tự tổ chức quản lý vườn cây, ựàn gia súc và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất của mình. Người nhận khoán nhận nộp thuế sử dụng ựất, quản trị ựầu tư, quản lý phắ, và các quỹ của nông trường, phần còn lại bên nhận khoán ựược hưởng.
Nông trường thực hiện dịch vụ cung cấp vật tư, tiêu thụ sản phẩm công tác khuyến nông, giám sát thực hiện kỹ thuật và hợp ựồng giữa người trồng và các hộ.
Thời gian khoán có thể 50 năm hoặc theo chu kỳ vườn cây. đây là hình thức khoán tạo cho người lao ựộng tự chủ một phần sản xuất. Hộ nhận khoán tắnh toán ựược lợi ắch của mình nên tự nguyện ựầu tư thêm nguồn lợi.
* Khoán liên kết: là hình thức nông trường và người nhận khoán cùng
ựầu tư cùng hưởng lợi theo tỷ lệ vốn ựóng góp.
* Khoán hàng năm vườn cây: Nông trường ựầu tư trồng mới, hình thành vườn cây, sau ựó giao cho các hộ chăm sóc, thu hoạch theo kế hoạch hàng năm. Nông trường quản lý qui trình kỹ thuật, cung ứng vật tư, phân bón bảo vệ thực vật, quản lý và tiêu thụ sản phẩm thanh toán tiền công và các khoản theo quy trình kỹ thuật. Áp dụng hình thức khoán này nông trường sẽ khai thác ựược một phần tiềm năng vốn và kỹ thuật của các hộ nhận khoán, việc thanh toán dứt ựiểm hàng năm tránh tình trang nợ nầng, dây dưa. Nông trường quản lý ựược sản phẩm và quy trình kỹ thuât, Nông trường có ựiều kiện hoàn thành nghĩa vụ ựối với nhà nước và người lao ựộng. Tuy nhiên, theo hình thức này người nhận khoán chưa hoàn toàn tự chủ trong sản xuất nên họ thường không chú ý ựầu tư chiều sâu vào sản xuất.
4.4.2 Mở rộng thị trường
Phân tắch tình hình nhập khẩu ròng cao su thiên nhiên của các nước cho thấy, 10 nước nhập khẩu cao su thiên nhiên hàng ựầu ựã chiếm tỉ trọng 73,3% - 78,5% tổng lượng nhập khẩu của thế giới với rất ắt biến ựộng dù khối lượng cao su nhập khẩu toàn thế giới ựã tăng 47,4% trong cùng thời kỳ. Thị trường trọng tâm xuất khẩu cao su có thể ựược xác ựịnh là vùng đông Bắc Á (quan trọng là Trung Quốc và Nhật Bản), vùng Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ) và EU (chủ
2000 Trung Quốc có bước nhảy vọt về khối lượng nhập khẩu cao su thiên nhiên và ựến năm 2003 ựã vượt qua Mỹựể trở thành nước dẫn ựầu. Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp Ôtô và vỏ xe của Trung Quốc phát triển rất mạnh trong những năm gần ựây (Lee, 2004).
Nước Mỹ là thị trường nhập khẩu ròng cao su thiên nhiên thứ 2 trên thế
giới, tuy nhiên về tăng trưởng có thể coi như ựã ựạt ựến ựỉnh hay nói cách khác là sẽ khó có gia tăng ựáng chú ý. Tuy nhiên, nhìn về khối lượng ựây vẫn là một thị trường rất quan trọng cho mọi nước xuất khẩu cao su thiên nhiên.
Nhật Bản từ lâu ựã là thị trường lớn thứ 3 về nhập khẩu cao su thiên nhiên, mặc dù có suy thoái kinh tế kéo dài nhưng dường như mức nhập khẩu cao su không bị ảnh hưởng ựáng kể do nền tảng công nghiệp Ôtô và vỏ xe vững chắc. Gần ựây với sự phục hồi kinh tế, dự báo sự tăng trưởng về ngành công nghiệp cao su sẽựạt mức 3% từ 2004 và 2005 trởựi. Nhật Bản sẽ vẫn là thị trường rất quan trọng cho cao su thiên nhiên trong nhiều năm nữa.
Các nước còn lại có ý nghĩa quan trọng về thị trường xuất khẩu cao su thiên nhiên là Hàn Quốc và hai nước EU (Pháp và đức) với tổng lượng nhập khẩu ròng trong năm 2003 ựạt 893,1 ngàn tấn.
Thông qua phân tắch trên có thể nhận diện ựược những thị trường quan trọng cần tập trung các nỗ lực phát triển cho xuất khẩu cao su Việt Nam là Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ và EU.
Năm 2005 theo dự báo về thị trường của tập ựoàn công nghiệp cao su Việt Nam 10 nước sau ựây tiêu thụ tới 75% tổng khối lượng cao su tiêu thụ
trên thế giới.
Khối lượng cao su tiêu thụ ở các nước này ựều tăng so với năm trước Trung Quốc (12%); Brazil (10,4%); đức(7,5), Thái Lan (6,5%); Nhật (5,5%);
Ấn độ (5,5%); Hàn Quốc (5,1%); Pháp (1,7%); Mỹ (1,4%); Malaysia (4,2%). Mức tăng tiêu thụ bình quân cả thế giới năm 2005 là 5,1%; năm 2007 tăng 6,6%.
Trong ngắn hạn, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thế giới nói chung và những nước tiêu thụ sản phẩm cao su sẽ quyết ựịnh mức tăng tiêu thụ cao su trong tương lai.
Năm 2007 GDP của Trung Quốc tăng 9,8%, năm 2008-2010 dự kiến tăng 9,0%; GDP của Mỹ tăng 3,3% năm 2007, Nhật Bản là 2,1%; Ấn độ 7,8%
- Khối lượng tiêu thụ cao su ở châu Âu ựã bắt ựầu cải thịên, còn ở Mỹ
dự kiến sẽ tăng, riêng ở Trung Quốc sẽ tiếp tục duy trì nhưng cũng phải gặp những rủi ro do sự thay ựổi giá cả thất thường theo chắnh sách tác ựộng của Chắnh phủ Trung Quốc.
- Song song với việc tăng tiêu thụ cao su, lượng cao su dự trữ toàn cầu cũng tăng.
- Giá cao su thiên nhiên tăng ựột biến năm 2006-2007. Từ tháng 10 năm 2008 có xu hướng giảm nhẹ, các quốc gia có xu hướng dự trữựể chờ giá tăng. Sự biến ựộng kinh tế thế giới có tác ựộng mạnh ựến ngành cao su Việt Nam, trong bối cảnh ựó Dakruco ựã chủ ựộng hoạch ựịnh chiến lược Marketting ựể tìm kiếm khách hàng tại các thị trường khó tắnh như EU và Mỹ.
Vì vậy, theo chúng tôi mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của Công ty nên theo hướng:
- Duy trì mức ổn ựịnh tại thị trường châu Á (Malaysia, Trung Quốc) trong 3 năm tới;
- Chú trọng tăng lượng hàng xuất khẩu sang Mỹ và châu Ấu theo hướng lâu dài;
- Tăng cường tiêu thụ cao su nội ựịa cho các xắ nghiệp sản xuất săm lốp Ô tô, xe máy, xe ựạp, dụng cụ y tế và gia ựình. Công ty có thể xây dựng các nhà máy chế biến các sản phẩm từ cao su trực thuộc của Công ty như găng tay, dụng cụ y tế...
- Tắch cực xúc tiến thương mại;
- Xây dựng các chắnh sách thúc ựẩy, thực hiện khuyến mãi, giảm giá, dịch vụ sau bán hàng;
- Tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu về thị trường, kênh tiêu thụ, liên kết kinh tếựể phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
4.4.3 đa dạng hoá sản phẩm mủ cao su
Chủng loại sản phẩm mủ cao su ựịnh chuẩn của Công ty hiện nay chủ yếu là các sản phẩm mủ cao su chế biến từ mủ nước, chiếm hơn 80%, trong ựó chủ yếu là SVR3L, CV50,CV60, mủ ly tâm, các sản phẩm mủ tạp chiếm khoảng 20%.
Mục tiêu ựa dạng hoá sản phẩm ựến năm 2020 của Công ty là tuỳ thuộc vào tình hình tiêu thụ sản phẩm mà giữ vững các chủng loại sản phẩm hiện có, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới và ựáp ứng các yêu cầu ựặc biệt của khách hàng.
Theo các nghiên cứu về nhu cầu sử dụng cao su thiên nhiên trên thế giới thì 80% lượng cao su thiên nhiên sử dụng cho ngành săm lốp, phần còn lại tiêu thụ cho công nghiệp chế biến ô tô, sản xuất ựế giày, băng tải, dây curoa, băng keo và dụng cụ y tế. Ngoài ra các chủng loại cao su phổ biến phục vụ
cho săm lốp như SVR10,SVR20, các Công ty săm lốp nổi tiếng như Michelin, Googyear, Berubeni, Lord, Cooper, Lord Cooper, Mitsubishi... còn cần các chủng loại SVRCV50, CV60, SVR10CV, SVR20CV có ựộ nhớt ổn ựịnh ựể
sản xuất các loại săm lốp cao cấp và lốp máy bay. Các chủng loại cao su ựặc biệt mà nhu cầu thị trường rất cần cho tương lai là:
- Cao su MG dùng ựể sản xuất loại keo, linh kiện ô tô, công nghiệp giày, sơn chống rỉ, nhựa gia cương.
- Cao su SP dùng ựể sản xuất các loại ốc, vòng ựệm sản phẩm y tế, tấm phủ cao su, nguyên liệu
- Cao su DPNP sử dụng trong các khớp nối chịu nước, các công trình biển, chất các ựiện, bộ giảm tốc.
- Cao su ENR, SUMAR
Các thông tin về nhu cầu chủng loại cao su trên thị trường sẽ giúp Công ty
ựịnh hướng ựa dạng hoá sản phẩm.
Với nhu cầu về chủng loại sản phẩm trên thị trường như vậy các biện pháp ựể thực hiện ựa dạng hoá sản phẩm cao su của Công ty cần áp dụng là:
1. Thu thập thông tin mới trên thị trường tương lai (Mỹ, châu Âu) về
tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ chế biến, khối lượng, giá bán; 2. Trang bị máy móc công nghệ mới vào sản xuất sản phẩm; 3. đầu tư vốn;
4. Ứng dụng kỹ thuật xử lý hoá chất trên nguyên liệu mủ ựể sản xuất các sản phẩm có ựặc tắnh kỹ thuật như ý muốn;
5.đào tạo, tuyển dụng và sử dụng tốt cán bộ chuyên môn kỹ thuật; 6. Duy trì phát triển các loại sản phẩm công nghiệp có nhu cầu tiêu thụ
nội ựịa như ựế giày, bóng thể thao, găng tay, nệm cao su và các phụ
kiện khác.
4.4.4 Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm
Hầu hết các sản phẩm mủ cao su do Công ty chế biến, tiêu thụ trên thị
trường ựều ựạt chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (TCVN 6089:2004) và tiêu chuẩn chất lượng châu Âu (ISO 9001:2000).
Trong nghiên cứu này chúng tôi thăm dò ý kiến ựánh giá của khách hàng về một số tiêu chắ chất lượng sản phẩm của Công ty, ựiều này cho thấy:
ựộ tạp chất cho phép, tro và ựộ bay hơi, chỉ số duy trì ựộ dẻo, ựộ nhớt và hàm lượng Nitơựều rất tốt và chấp nhận ựược (Bảng 4.31).
Tuy nhiên nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Nâng cao chất lượng sản phẩm mủ cao su của Công ty không chỉ ở khâu chế biến mà nó liên quan tới toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, tất cả các lĩnh vực (sản xuất nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ bảo quản, vận chuyển) và
ựòi hỏi trách nhiệm của tất cả cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Do ựó, tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm là giải pháp cần thiết mà Công ty cần chú ý thực hiện.
để tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm cao su cần thực hiện các biện pháp sau:
- Quản lý tốt chất lượng nguyên liệu ựầu vào
Tất cả các vườn cây của Công ty cần ựược quản lý bằng hệ thống cán bộ
kỹ thuật nông nghiệp từ cấp Công ty ựến nông trường, ựội, tổ. Các vườn cây cần ựược kiểm kê theo sơ ựồ lô thửa, ựánh số ký hiệu từng cây rỏ ràng. Thực hiện tốt quy trình kỹ thuật cạo từ khâu thiết kế ựến thu nộp sản phẩm. Công tác chăm sóc theo ựúng qui trình kỹ thuật ựể phục hồi năng suất. Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân.
- Thường xuyên kiểm tra xử lý và ựẩy lùi các vi phạm trong quản lý chất lượng khai thác nguyên liệu; kiểm tra khắc phục thiếu sót trong thực hiện sai qui trình sơ chế ở các khâu quan trọng (xử lý mủ) làm ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm như: sống, mốc;
- đổi mới trong sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ chế biến ựể nâng cao mức ựộựồng ựều các lô sản phẩm;
- Xây dựng qui trình công nghệ chuẩn chế biến mủ tờ xông khói từ mủ
nước vườn cây;
- động viên tinh thần và khuyến khắch vật chất cho cán bộ, công nhân viên nâng cao trách nhiệm trong quản lý chất lượng.
Bảng 4.31 Ý kiến ựánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm của Dakruco
độ tạp chất Tro và ựộ bay hơi Chỉ số duy trì ựộ dẻo độ nhớt Hàm lượng Nitơ Sản phẩm Tốt Chấp nhận ựược Tốt Chấp nhận ựược Tốt Chấp nhận ựược Xấu Tốt Chấp nhận ựược Tốt Chấp nhận ựược SVR3L 57,14 (4/7) 42,86 (3/7) 33,33 (2/6) 66,67 (4/6) 42,86 (3/7) 57,14 (4/7) 42,86 (3/7) 57,14 (4/7) 42,86 (3/7) 57,14 (4/7) SVR5 60,00 (3/5) 40,00 (2/5) 25,00 (1/4) 75,00 (3/4) 40,00 (2/5) 60,00 (3/5) 40,00 (2/5) 60,00 (3/5) 40,00 (2/5) 60,00 (3/5) SVR10 28,57 (2/7) 71,43 (5/7) 16,67 (1/6) 83,33 (5/6) 28,57 (2/7) 57,14 (4/7) 14,29 (1/7) 28,57 (2/7) 71,43 (5/7) 28,57 (2/7) 71,43 (5/7) SVR20 40,00 (2/5) 60,00 (3/5) 25,00 (1/4) 75,00 (3/4) 40,00 (2/5) 40,00 (2/5) 20,00 (1/5) 40,00 (2/5) 60,00 (3/5) 40,00 (2/5) 60,00 (3/5) SVRCV50 33,33 (1/3) 66,67 (2/3) 50,00 (1/2) 50,00 (1/2) 66,67 (2/3) 33,33 (1/3) 66,67 (2/3) 33,33