Tỷ lệ sống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thức ăn sản xuất trong nước có hàm lượng hufa khác nhau lên đối tượng cá hồi thương phẩm (Trang 48)

Tỷ lệ sống của cá nuôi ñạt cao nhất ở TA1 (99,3%) ba loại thức ăn còn lại ñều cho tỷ lệ sống như nhau (98,9%) tương ñương so với kết quả nghiên cứu [33] (98,6%), tuy nhiên sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (phụ lục 3d).

TA3 TA2

TA1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………41 40,0 60,0 80,0 100,0 1 2 3 4 Hình 4-6:ðồ thị tỷ lệ sống của các lô cá thí nghiệm 4.3. ðánh giá hiu qu s dng thc ăn 4.3.1. So sánh h s thc ăn

Hệ số thức ăn và chi phí thức ăn trên 1 kg tăng trọng là một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất ñể ñánh giá chất lượng và hiệu quả của thức ăn. Qua ñánh giá bước ñầu có thể cho thấy thức ăn sản xuất trong nước có hiệu quả không kém hơn so với thức ăn nhập ngoại và chi phí thức ăn cũng giảm hơn ñáng kể (bảng 4-3).

So sánh các chỉ tiêu về tăng trọng, và hệ số thức ăn giữa các nghiệm thức thì thấy rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm thức ăn với nhau (P > 0,05).

Bảng 4-3: Hệ số thức ăn của các loại thức ăn thí nghiệm

Chỉ tiêu KL thả (kg) KL thu (kg) Tăng tr(kg) ọng Lượ(kg) ng TA HSTA

DC 197,7 386,0 188,3 192,4 1,02 TA1 200,4 388,8 188,4 195,2 1,04 TA2 200,5 365,2 164,7 192,7 1,17 TA3 199,8 378,8 179,0 192,7 1,08 Tổng 798,4 1518,8 720,4 773,0 TA3 TA2 TA1 ðC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………42

Hệ số thức ăn trong các lô thí nghiệm thấp nhất ở thức ăn DC và TA1 cùng là 1,02 và cao nhất là thức ăn TA2 1,17 tuy nhiên khi tiến hành phân tích ANOVA thì không thấy có sự khác biệt giữa các lô thí nghiệm và ñối chứng (P > 0,05). ðiều ñó cho thấy thức ăn sản xuất trong nước có hiệu quả tăng trọng không kém hơn so với thức ăn nhập khẩu từ Phần Lan (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 4a).

So sánh về HSTA với các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài có thể

thấy: hệ số thức ăn trong các thí nghiệm dao ñộng trong khoảng từ 0,8 thấp nhất cho tới 1,2 [19] như vậy thức ăn trong thí nghiệm của chúng tôi cũng ở

trong khoảng nàỵ

So sánh HSTA của thí nghiệm với các thí nghiệm khác có thể thấy thí nghiệm cho hiệu quả cao hơn nhiều (Hoa, 2006 [2]) hệ số thấp nhất là 1,13 và cao nhất là 1,26 so với HSTA trong thí nghiệm TA1 1,04; TA2 1,08: TA3 1,17. Có sự khác biệt như vậy có thể do loại thức ăn chúng tôi sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn nổi hoàn toàn vì vậy khả năng bắt mồi của cá ñược cải thiện, và thức ăn không bị hao phí.

4.3.2. So sánh chi phí thc ăn

Kết quả thí nghiệm cho thấy hệ số thức ăn không có sự sai khác giữa các lô thí nghiệm như vậy việc ñánh giá chi phí thức ăn chính là tiêu chí ñể

quyết ñịnh lựa chọn thức ăn phù hợp nhất.

Trong các thí nghiệm của chúng tối thấy rằng chi phí cho thức ăn ñối chứng của Phần Lan (40.013ñ) cao hơn so với lô thí nghiệm TA1 (21.865ñ), giảm gần 50% về chi phí so với thức ăn nhập khẩu từ Phần Lan.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………43 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 1 2 3 4 Loại thức ăn G t r ( ñ n g )

Hình 4-7:ðồ thị biểu diễn chi phí thức ăn giữa các lô thí nghiệm

Phân tích phân tích phương sai một nhân tố cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa (P >0,05) thống kê giữa chi phí lô thức ăn DC của Phần Lan và lô thức ăn thí nghiệm sản xuất tại Việt Nam. Như vậy việc lựa chọn thức ăn có chi phí thấp nhưng vẫn mang lại hiệu quả là rõ ràng. Mặt khác, khi tiến hành phân tích giữa các lô thức ăn thí nghiệm chúng tôi thấy không có sự khác biệt giữa các loại thức ăn sản xuất trong nước khi phân tích ANOVA một nhân tố

(P > 0,05) (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 4b).

So sánh với kết quả nghiên cứu của Hoa (2006) thì chi phí thức ăn Phần Lan là 33,780ñ và thức ăn sản xuất trong nước là 26.460ñ và 27.160ñ thì thấy rằng có sự khác biệt tương ñối rõ ràng về giá trị thức ăn giữa thức ăn Phân Lan của 2 thí nghiệm, nhưng với thức ăn sản xuất trong nước không có sự sai khác. ðiều này có thể lý giải:

- Thứ nhất: chi phí thức ăn của Phần Lan tăng hơn so với thí nghiệm (Hoa) là do giá thành thức ăn ñã có sự thay ñổi qua 2 thí nghiệm, 31.000ñ/ kg

TA3 TA2

TA1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………44

năm 2006 so với 36.500ñ năm 2007 vì lý do ñó mà mặc dù hệ số thức ăn không tăng nhưng giá thành ñầu tư trên 1kg cá tăng ≈ 6.000ñ.

- Thứ hai: chi phí cho thức ăn sản xuất trong nước là tương ñương TA1 (21.865), TA2 (25.091), TA3 (27.890) so với thức ăn trong thí nghiệm (Hoa 2006), TA2 (26.460), TA3 (27.160), nếu so về giá thành thì không có sự khác biệt lớn nhưng trong thí nghiệm này, tuy nhiên giá thành có sự khác biệt ở

TA1 giá thành sản phẩm thấp hơn chủ yếu là do trong thí nghiệm ñã làm giảm

ñược hệ số thức ăn xuống thấp (1,04). Ở thức ăn TA3 trong thí nghiệm mặc dù chi phí thức ăn tăng cao nhưng chủ yếu là do giá thành thức ăn tăng.

4.4. Bước ñầu ñánh giá chất lượng sản phẩm sau thu hoạch

Giá trị dinh dưỡng trong thịt cá Hồi vân không chỉ thể hiện bởi hàm lượng prôtêin mà còn thể hiện ở hàm lượng cao các axít béo không no thiết yếụ Vì vậy, trong quá trình tiến hành thí nghiệm ngoài việc ñánh giá hiệu quả

thức ăn thông qua các mặt như: tốc ñộ sinh trưởng trung bình ngày, năng suất, tỷ lệ sống, hệ số thức ăn, giá thành thức ăn thì một vấn ñề quan trọng không kém là ñánh giá khả năng tích lũy axít béo không no thiết yếu trong cơ thể cá.

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của ñộng vật thủy sản hàm lượng các axít béo tích lũy chủ yếu ở gan, mắt, cơ thịt. Kết quả phân tích hàm lượng HUFA ω3 và ω6 cụ thểñược thể hiện tại bảng 4-5 và bảng 4-6

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………45

Bảng 4-5: Hàm lượng HUFA ω3 và ω6 trong gan, mắt và cơ cá khi ñưa vào thí nghiệm (nguồn: Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên)

(tính theo tỷ lệ phần trăm so với tổng axít béo trong các bộ phận cơ thể cá)

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Chỉ số

Gan Mắt Gan Mắt Gan Mắt

18:2 ω6 4.3 38.27 12.36 6.54 17.31 8.55 6.36 11.61 8.1 18:3 ω6 0 0 0 0 15.88 0 0 13.32 0 20:4 ω6 0.25 0.12 0.13 0.63 0.14 0.05 0.25 0 0 22:4 ω6 0 0.08 0 0 0.24 0 0.16 0 0 Tng ω6 4.55 38.47 12.49 7.17 33.57 8.6 6.77 24.93 8.1 18:4 ω3 1.19 2.41 2.78 1.86 2.6 1.98 1.97 3.09 1.72 20:5 ω3 4.27 0.94 9.78 9.86 2.05 5.44 9.16 1.6 3.12 22:5 ω3 0 1.07 0.32 0.15 0 0 1.12 0 0 22:6 ω3 31.78 6.8 3.86 10.92 9.31 11.33 10.2 0 14.23 Tng ω3 37.24 11.22 16.74 22.79 13.96 18.75 22.45 4.69 19.07 Tỷ lệω6/ω3 0.12 4.24 0.74 0.29 3.01 0.46 0.28 12.88 0.42 Tỷ lệ ω3/ω6 8.66 0.24 1.35 3.48 0.33 2.19 3.53 0.08 2.35

Khi tiến hành so sánh ANOVA thấy không có sự sai khác (P > 0,05) về

hàm lượng HUFA ω3 và ω6 giữa các mẫu cá ñưa vào thí nghiệm (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 5a)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………46

Bảng 4-6: Hàm lượng HUFA ω3 và ω6 trong gan, mắt và cơ cá khi thu hoạch (nguồn: Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên)

(tính theo tỷ lệ phần trăm so với tổng axít béo trong các bộ phận cơ thể cá)

DC TA1 TA2 TA3

Chỉ số

Gan Mắt Cơ Gan Mắt Cơ Gan Mắt Cơ Gan Mắt Cơ 18:2 ω6 8.8 29.94 15.62 25.47 32.48 11.87 0 0 12.04 11.85 11.27 30.76 18:3 ω6 0 0 0 0 0 0 12.51 12.39 0 0 0 0 20:4 ω6 0 0 0 0 0 0.5 0.58 0 0 0 0 0 Tng ω6 8.8 29.94 15.62 25.47 32.48 11.87 13.09 12.39 12.04 11.85 11.27 30.76 18:4 ω3 2.6 2.01 2.09 2.29 2.17 2.29 2.04 2.41 1.52 2.82 2.35 2.01 20:4 ω3 0.38 0.2 0.05 2.16 0.28 0.49 0.5 0.36 0 0.67 0.31 0.09 20:5 ω3 4.91 4.21 0.64 1.72 7.55 7.3 6.27 0.37 3.74 7.64 8.36 7.5 22:5 ω3 0.15 0.18 1.22 0 0.78 1 0.13 0.07 0 0.2 0.24 0.13 22:6 ω3 11.85 12.48 9.76 5.7 7.23 9.83 9.74 7.96 4.38 10.73 11.66 11.4 Tng ω3 19.89 19.08 13.76 11.87 18.01 20.91 18.68 11.17 9.64 22.06 22.92 21.13 Tỷ lệω6/ω3 0.44 2.03 1.81 3.72 2.46 0.57 2.30 4.16 1.25 1.83 1.86 2.07 Tỷ lệω3/ω6 2.26 0.49 0.55 0.27 0.41 1.76 0.44 0.24 0.80 0.55 0.54 0.48

Nhìn vào bảng kết quả phân tích chúng tôi nhận thấy, khi cho cá Hồi vân sử dụng loại TA3 (bổ sung chế phẩm PUFA) cho khả năng tích lũy hàm lượng ω3 trong cơ, gan và mắt (21,13; 22,06 và 22,92) tương ñối ổn ñịnh so với các nghiệm thức thí nghiệm khác.

So sánh ANOVA một nhân tố cho thấy không có sự khác biệt về hàm lượng ω6 và ω3 tổng số giữa các lô thí nghiệm và ñối chứng (P > 0,05). Sơ bộ ñánh giá: khả năng tích lũy HUFA của cá Hồi vân thương phẩm không có sự

phụ thuộc rõ ràng vào biến ñộng hàm lượng ω6 trong thức ăn (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 5b)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………47

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 5.1. Kết luận

1. Hiệu quả của sử dụng thức ăn sản xuất trong nước và kết quả về tốc ñộ sinh trưởng của cá Hồi vân cho phép khẳng ñịnh khả năng sản xuất thức ăn trong nước và giúp cho việc giảm giá thành trong nuôi cá Hồi vân thương phẩm. 2. Kết quả về sinh trưởng của cá Hồi vân ở các nghiệm thức cho phép sơ bộ

kết luận hàm lượng HUFA trong dầu cá hồi ñại dương ñáp ứng ñủ nhu cầu cho cá. Việc tăng hàm lượng HUFA dẫn ñến tăng giá thành sản xuất. Như

vậy, kết quả của thí nghiệm này có thể giúp sản xuất lựa chọn ñược nguồn nguyên liệu dầu cá Hồi ñại dương cho việc sản xuất thức ăn cho cá Hồi vân. 3. Hàm lượng axít béo không no HUFA trong thành phần thịt cá cao sau thí nghiệm sẽ làm tăng chất lượng sản phẩm thịt cá Hồi vân và cung cấp nguồn dinh dưỡng có giá trị cao trong việc cung cấp nguồn axít béo không no HUFA cho ñối tượng sử dụng là con ngườị Vì hiện nay trong y học con người phải tách triết HUFA sử dụng trong y học ñể chữa bệnh .

5.2. ðề xuất

1. Cần có nghiên cứu ñể xác ñịnh chắc chắn chất lượng của thức ăn sản xuất trong nước ñể khuyến cáo cho các tổ chức sản xuất thức ăn phục vụ nuôi cá Hồi vân

2. Sản xuất thức ăn bằng công nghệ viên nổi làm tăng hiệu quả sử dụng thức

ăn và dễ dàng trong việc quản lý thức ăn.

3. Do thí nghiệm còn hạn chế thời gian nên cần có những nghiên cứu sâu trong việc sử dụng HUFA cho giai ñoạn nuôi cá thương phẩm ñể có những kết luận chính xác giúp cho việc sản xuất thức ăn và nuôi thương phẩm cá Hồi vân ñạt hiệu quả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………48

1.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Công Dân (2005), Báo cáo tiến ñộ thực hiện dự án : Nhập công nghệ sản xuất giống cá hồi vân(Oncorhynchus mykiss), tài liệu lưu hành nội bộ - Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Bắc Ninh .

2. Nguyễn Thanh Hoa (2006), Thử nghiệm nuôi thương phẩm cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bằng thức ăn sản xuất trong nước, 48trang.

3. Lại Văn Hùng (2000), Dinh dưỡng và thức ăn, bài giảng cho sinh viên cao học ngành nuôi trồng thuỷ sản, Trường ðại học thuỷ sản.

4. Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh (2005), Lipít và các axít béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 5. Vũ Duy Giảng (2003), Dinh dưỡng và thức ăn cá, Bài giảng cho cao học ngành nuôi trồng thủy sản.

6. Khoa thủy sản, Trường ðại Học Cần Thơ (2000), Bài giảng dinh dưỡng và thức ăn.

7. Trung tâm nghiên cứu thủy sản nước lạnh, báo cáo tình hình hoạt ñộng 6 tháng ñầu năm 2007, Sapa- Lào Caị

Tài liệu tiếng Anh

8. Alvares, M.J.;C.J.Lopez- Bote ; Ạ Diez; G.Corraze; J. Arzel; J. Dias; S.J. Kaushick and J.M . Mautista (1998), “Dietary fish oil and disgestible proteinotein modify susceptibility to lipid peroxidation in the muscle of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) and sea bass (Dicentrarchus labrax)”, British journal of nutrition, 80,pp.281-289.

9. Barrow, Frederic T., and Ronald W. Hardy (2001),”Nutrition and feeding”, in: G.Ạ Wedermeyer (edytor), Fish hatchery management, second edition, American Fisheries Society , Bethesda, Maryland,pp. 483-558.

10. Bromage Niall and Jonathan Shepherd (1990), “Fish , their requirement and site evaluation”, in: C.Jonathan Shepherd and Niall R. Bromage (eds), Intensive fish farming, Blackwell, Oxford,pp. 17-49.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………49

11. Cho, C.Ỵ (1982), Effect of dietary protein and lipid levels on energy metabolism of rainbow trout (Salmo gairdneri), in: Energy Metabolism of Farm Animals, pp 175- 183

12. Cho, C.Ỵ (1992), “Feeding systems for rainbow trout and other salmonids with reference to current estimates of energy and proteinotein requirement”, Aquaculture 100,pp. 107-123.

13. Cho, C. Young and Colin Cowey (1991), “Rainbow trout, Oncorhynchus mykiss” in: Robert Wilson, ph .D. (ed), Handbook of Nutrient Requirements of Finfish, CRC priness, Inc,pp. 131-144.

14. Cain, K . and D. Garling (1993), Trout culture in the North Central Region, North central regional aquaculture center and ỤS Department of Agriculture, 8p.

15. Colt, John E ., and Joseph R . Tomasso (2001), “ Hatchery water supply and treatment”, in: G. Ạ Wederrmeyer (editor), Fish hatchery management, second edition, American Fisheries Society, Bethesda, Maryland,pp. 91-186. 16. Eric von Elert, (2002), “Determination of limiting polyunsaturated fatty acids in Daphnia galeata using a new method to enrich food algae with single fatty acids”, Limnol Oceanogr 47,pp 1764-1773.

17. Geza Bruckner, Biological Effects of Polyunsaturated Fatty Acids, pp 631- 643, university of Kentucky, Lexington, Kentuckỵ

18. Hardy, Ronald W.(2002), “Ranibow truot Oncorhynchus mykiss”, in: C.D. Webster and C. Lim (eds), Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for Aquaculture, CAB International, pp 184-202.

19. Hardy, Ronald W., Gary C.G. Fornshell and Ernest L. Brannon (2000), “Rainbow trout culture”, in: R. Sticney (ed), Fish culture, John Wiley & Sons, New York, USA, pp. 716-722.

20. Hinshaw Jeffrey M ., (1999), Trout proteinoduction-feed and feeding methods, Southern regional aquaculture center, SRAC publication Nọ 223. 21. Hinshaw, J.M and Skipper L. Thompson (2000), Trout production : handling eggs and fry, SRAC publication Nọ 220.

22. Horrobin D.F (1990), Omega6 essential fatty acids: Pathophysiology and roles in clinical medicine, 595p, Alan R. Liss, New York.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………50

23. Huet Marcel (1986),Textbook of fish culture : Breeding and cultivation of fish, Second edition, Fishing new books, Oxford, England,440p.

24. Johanne Dalsgaard, Michael St. John, Gerhard Kattner, Dorthe Muller- Navarra and Wihelm Hagen (2003), “Fatty Acid Trophic Markers in the Pelagic Marine Environment”, Advances Marine Biology Vol 46, pp 267- 279.

25. John Sargent, Lesley McEvoy, Alicia Estevez, Gordon Bell, Michael Bell, James Henderson, Douglas Tocher, (1999), “Lipid nutrition of marine fish during early development: cerrent ststus and future direction”, Aquaculture 179,pp 217- 229.

26. John Purser and Nigel Forteath, (1994) “Salmonids” Aquaculture: Farming Aquatic Animals and Plants,pp 295-320.

27. Kaushik and Mesdale (1994), “ Enery-requirement, utilization and dietary supply to samonid”, Aquaculture 124 pp. 81-97.

28. Krogdaht Arshild, Anne Sundby, Jan J. Olli (2004), “ Atlantic salmon (Salmon solar) and rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) digest and metabolize nutrients differentlỵ Effect of water salinity and dietary starch level”, Aquqculture 229, pp. 335-360

29. M. Graeve, ỊS. Wehrtmann, (2003), “Lipid and Fatty acids composition of Antarctic shrimp eggs (Decapoda: Caridea)”, Polar Biol 26, pp 55- 61 30. Marc Legendre, Nanthawat Kerdchuen, Genevieve Corraze and Pierre Bergot, (1995) “Larval rearing of an African catfish Heterodranchus longifilis

(Teleostei, Clariidae): Effect of dietary lipis on groqth, survival anh fatty acid

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thức ăn sản xuất trong nước có hàm lượng hufa khác nhau lên đối tượng cá hồi thương phẩm (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)