Khái niệm HUFA ω6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thức ăn sản xuất trong nước có hàm lượng hufa khác nhau lên đối tượng cá hồi thương phẩm (Trang 32)

Hoạt chất HUFA ω6 là những axít béo mà trong phân tử có nhiều nối

ñôi mà nối ñôi ñầu tiên bắt ñầu từ vị trí cacbon thứ 6 tính từ nhóm metyl cuối cùng của mạch. ðiển hình cho các axít béo họ ω6 là axít γ-linolenic (GLA- CH3(CH2)4[CH=CHCH2]3-(CH2)3COOH) và Acid Arachidonic (AA- CH(CH2)4[CH=CHCH2]3-(CH2)2COOH) là ñặc trưng của thực vật và ñộng vật trên cạn.

Quá trình sinh tổng hợp các axít béo ω6 từ các axít có 18 nguyên từ

cacbon trong tự nhiên: từ axít C18, bước thứ nhất là khử no ở vị trí ∆6 của axít linoleic tạo thành axít γ-linoleic (GLA). Khử no xong là kéo dài mạch tạo thành axít béo Dihomo-G-Linoleic (DGLA) có 20 nguyên tử cacbon (hay axít 8, 11, 14, 17-cis Eicosatetraenoic), quá trình ñược tiếp tục khử no ở vị trí ∆5 của DGLA tạo thành Acid Arachidonic (AA). [4], [17], [22]

2.2.4. Vai trò ca HUFA trong cơ th sng

Các HUFA ñặc biệt GLA và AA là hợp phần cấu trúc then chốt của màng tế bào, chúng chi phối ñộ lưu thong, tính năng của các tiểu quan cảm nhận, enzym và các dòng kênh gắn với màng. Vì vậy nó góp phần vào việc duy trì chức năng của màng là rào cản, nơi ñón nhận và di chuyển mọi kích thích nội tiết vào thần kinh, là nơi vận chuyển các dưỡng chất và chất chuyển hoá, phát tín hiệu vào trong và ra ngoài tế bào ñể duy trì nội cân bằng [4].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………25

Các axít linoleic, linolenic và các sản phẩm khử no, nối dài của chúng như (Acid Arachidonic- AA), (Acid Eicosapentanoic- EPA), (Acid Docosahecxaenoic- DHA) tham gia kiểm soát ñộ nhớt ñồng ñều của các lớp lipít kép là màng của hầu hết mọi tế bàọ Với khả năng ấy chúng sẽ ñiều tiết

ñộ tự do của các prôtêin về cấu dạng và qua ñó sẽ chi phối các hiện tượng truyền tín hiệu qua màng [4], [17].

Các EPA còn là tiền thân của các prostaglandin, các hydroxy, các sulfidopepti- leucotrien và các lipoxin gọi chung là các eicosanoit (chất chuyển hoá ñã ôxy hoá) hay lipít có hoạt tính sinh lý. Chúng hình thành rất nhanh mỗi khi có sung kích thích và chi phối mạnh nhiều phản ứng của tế

bàọ thập kỷ 90 người ta tập trung tìm cách ñiều tiết quá trình sản sinh eicosanoit qua con ñường ăn uống bởi có nhiều thứ bệnh phát sinh khi thừa eicosanoit. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy là có thểñiều khiển các axít béo ở thức ăn ñểñiều khiển các eicosanoit mới sinh về lượng và về loại hình. Như vậy, thông qua thay ñổi thành phần axít béo ở thức ăn ñể mà ñiều biến sinh tổng hợp eicosanoit thì có thể giảm bớt các yếu tố rủi ro ở một số căn bệnh mãn tính [4], [17].

Vai trò nổi trội của các axít thiết yếu dãy ω3 ở mô thần kinh, thiếu chúng có thể làm cho ñiện võng mạc ñồ thay ñổi, làm giảm hoạt ñộ thị giác. Thiếu axít linolenic và chất chuyển hoá chính của nó là DHA thì hệ quả là hàm lượng DHA ở não và võng mạc giảm. người ta cho rằng là gan tổng hợp ra các lipoprotein sau ñó não và võng mạc sẽ thu lấy nó.

Khi axít linoleic và linolenic chuyển vào cơ thể, chúng sẽ ñược khử no và nối dài mạch ở gan của hầu hết các loài ñộng vật có vú, trong ñó có con ngườị ðặc ñiểm nhóm CH3 (metylen) giãn cách các nối ñôi tuy nhiên vẫn

ñược bảo tồn. Các phản ứng enzym trong cơ thể không cho phép các chất chuyển hóa sang ngang từ các trình tự 18:2 ω6 tạo thành 18:3 ω3 và ngược

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………26

lạị Nhiều nhân tố dinh dưỡng và hócmôn chi phối các bước khử no và nối dài, có tương tác cạnh tranh giữa 18:2 ω6 với 18:3 ω3, tuy nhiên các HUFA dãy ω3 không mạnh bằng HUFA dãy ω6. Nghiên cứu của các tác giả (Syed Rahmatullah, 1994, Eruken, 1987 [4]) cho rằng khả năng 18:2 ω6 và 18:3 ω3 chuyển ñổi thành những axít ngoài C20 và C22 là rất hạn chế. Kết quả khi sử

dụng 18:2 ω6 dơteri hoá ñã không tìm thấy sản phẩm khử no, nối dài trong lipít huyết tương. Như vậy, ở ñối tượng bình thường 18:2H4 chuyển thành 20:4H4 rất chậm. Ở một loạt công trình, sử dụng hỗn hợp triglicerit có axít

ñánh dấu bằng dơteri, (Euken (1988, 1990) [4]) có thấy 18:3 ω3 chuyển thành các axít C20, C22 chứ 18:2 ω6 không chuyển. Rất có thể các sản phẩm chuyển ñổi 18:2 ω6 ñã bị mắc kẹt ở bên trong các mô sau tiêu hoá, vì vậy không hiện hữu ở lipít huyết tương lúc phân tích huyết tương. ở một số công trình ñối chiếu của Siguel và Mclure, (1987) về sử dụng các tỷ số tiền chất của dẫn xuất, Boustani sử dụng 20:3 ω6- 2H4 ñã chứng minh rằng ở người có hoạt ñộng khử no và các enzym khử no nối dài các axít dãy ω3 hoạt ñộng hơn các axít dãy ω6 [4], [22].

Có thể tóm tắt vai trò của các axít béo ña nối ñôi có hoạt tính sinh học cao HUFA ñối với cơ thể sống như sau:

1) Là thành phần quan trọng trong cấu trúc màng tế bào, chi phối ñộ

lưu thông và các tính năng của màng tế bàọ

2) Là nguồn cung cấp năng lượng hàng ñầu của cơ thể. Sự thiếu hụt và mất cân bằng lipít dẫn ñến việc cơ thể phải sử dụng các nguồn khác ñể bù ñắp vào như protein, hydratcacbon gây nên hiện tượng mất cân bằng trong cơ thể

sống

3) Là dung môi hoà tan vitamin và các chất khác giúp cơ thể hấp thu dễ

dàng, tạo sự chuyển hoá thức ăn cao

4) Các axít béo Dihomo-G-Linolenic (DGLA); axít Arachidonic (AA) là các vật liệu xuất phát cùc kì quan trọng ñể sản sinh ra các phân tửñiều hoà, là cội nguồn của các phân tử kháng viêm và kháng huyết khối

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………27

5) PUFA dãy ω3 có vai trò nổi trội ở mô thần kinh: khi thiếu 18:3 ω3 và chất chuyển hoá chính của nó là 22:6 ω6 có thể làm cho ñiện võng mạc ñồ

thay ñổi, làm giảm hoạt ñộ thị giác [4], [17], [43].

ðiều ñó ñã dẫn ñến ý tưởng cho luận văn: nghiên cứu ảnh hưởng (về

sinh trưởng và chất lượng sản phẩm sau thu hoạch) của hàm lượng HUFA khác nhau trong thức ăn lên ñối tượng cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) nuôi thương phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………28

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thời gian và ñịa ñiểm

- Thời gian: từ tháng 8 - 11 năm 2007

- ðịa ñiểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu thủy sản nước lạnh Sa Pa- Lào Caị

3.2. Vật liệu nghiên cứu:

3.2.1. Thc ăn

- Thức ăn Phần Lan nhập khẩu (ñối chứng) cỡ 5mm, hàm lượng prôtêin: 38,82%; lipít: 26,86%; xơ: 4%; ñộẩm 5,39%.

- Thức ăn do Việt Nam sản xuất ñược phối trộn theo công thức (bảng 3- 1), với tỷ lệ phun dầu là 21%.

Bảng 3-1: Công thức thức ăn thí nghiệm nuôi cá Hồi vân (Ọ mykiss)

Tỉ lệ phối trộn nguyên liệu (%)

TT Nguyên liệu TA 1 TA2 TA3 1. Bột cỏ (60%P, 6.5%L) 50,000 50,000 50,000 2. Bột ñậu tương (47%P) 2,000 2,000 2,000 3. Bột mỡ (13%P) 7,000 7,000 7,000 4. Dầu cá 21,000 10,500 20,600 5. Dầu ñậu tương - 10,500 - 6. PUFA - - 0,400 7. Cỏm gạo (7,7%P, 0,8%L) 9,000 9,000 9,000 8. Gluten ngô (60%P) 3,500 3,500 3,500 9. Soy - Lecithin 1,000 1,000 1,000 10. Bột huyết tương (75%P) 3,500 3,500 3,500

11. Vitamin Premix (Bayer) 0,500 0,500 0,500

12. Mineral Premix (Bayer) 0,250 0,250 0,250

13. Monocanxi Phosphate 0,500 0,500 0,500

14. Bột thịt xương (50%P) 1,600 1,600 1,600

15. Choline Chloride (60%) 0,050 0,050 0,050

16. Stay C (35%) 0,060 0,060 0,060

17. Chất chống mốc (Digetovet) 0,020 0,020 0,020 18. Chất chống ôxy hoá (ENDOX) 0,016 0,016 0,016

19. Astaxanthin 0,004 0,004 0,004

Cộng 100,000 100,000 100,000

Trong thí nghiệm có 1 thức ăn Phần Lan và 3 loại thức ăn tự sản xuất trên cơ sở 1 công thức nhưng thay ñổi thành phần nguyên liệu dầu, cụ thể:

+ Lô 1: thức ăn Phần lan, lô ñối chứng (kí hiệu DC) + Lô 2: thức ăn Việt Nam 100% dầu cá (TA1)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………29

+ Lô 3: thức ăn Việt Nam 50% dầu cá + 50% dầu ñậu tương (TA2) + Lô 4: thức ăn Việt Nam 1,6% chế phẩm PUFA + 98,4% dầu cá (TA3)

Bảng 3-2: Chỉ số dinh dưỡng trong thức ăn thí nghiệm (phân tích theo vật chất khô)

Thức ăn TT Chỉ tiêu theo dõi

DC TA1 TA2 TA3

1. Protein thô (%) 38,82* 38,03* 38,03* 38,03*

2. Lipít thô (%) 26,86** 25,84** 25,84** 25,84**

3. Tổng ω6 HUFA (% axít béo) 5.6** 28.03** 32.77** 26.8** 4. Tổng ω3 HUFA (% axít béo) 29.96** 17.61** 13.87** 19.47** (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. ðộẩm (%) 5,39* 6* 6* 6*

6. Tro (%) 10* 7,88* 7,88* 7,88*

7. Xơ thô (%) 4* 3,1* 3,1* 3,1*

8. Năng lượng (Kcal) 4788,6* 4788,6* 4788,6*

Ghi chú: (*) Nguồn do Phòng Sinh học thực nghiệm- Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản cung cấp.

(**) Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên cung cấp

- Chế phẩm PUFA do viện nghiên cứu Hóa học các hợp chất thiên nhiên cung cấp, có chứa hàm lượng cao các axít béo không no EPA và DHẠ Chế phẩm ñã ñược nghiên cứu thử nghiệm trên cá rô phi (Oreochromis niloticus) năm 2006 ñạt kết quả caọ Hàm lượng các axít béo không no thiết yếu trong chế phẩm PUFA ñược thể hiện ở bảng 3-3

Bảng 3-3: Hàm lượng, tỷ lệ các axít béo họ ω3, ω6 trong chế phẩm PUFA (nguồn: Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Phụ lục 6a)

Chỉ tiêu Số liệu (% so với axít béo tổng số) 18:2 ω6 0.67 18:4 ω6 2.49 22:5 ω6 1.05 Tng ω6 4.21 18:4 ω3 0.65 20:5 ω3 6.23 22:5 ω3 2.44 22:6 ω3 17.07 Tng ω3 26.39 Tỷ lệ ω6/ω3 0.16 Tỷ lệ ω3/ω6 6.27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………30 3.2.2. Cá Hi vân: - Cá Hồi vân có ñộ tuổi (1+) nhập khẩu từ Phần Lan - Kích cỡ cá: ðối chứng: 732,2 ± 15,7 g/con TA1: 742,1 ± 16,1 g/con TA2: 742,4 ± 18,5 g/con TA3: 740,0 ± 16,5 g/con 3.2.3. Trang thiết b dng c khác - Bể composite 12 bể, 3,8m3/ bể

- Thiết bị kiểm tra môi trường và sinh trưởng: máy ño ôxy, nhiệt kế, cân

ñồng hồ.

3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm ñược tiến hành trong bể composite 3,8m3; mức nước trong bể 3m3. Mật ñộ cá thả 30con/ m3 x 3m3 = 90con/ bể. Sơ ñồ thí nghiệm ñược minh họa dưới ñây:

Hình 3-1: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm Trong ñó:

- ðối chứng: Thức ăn Phần Lan

- TA1: Thức ăn do Việt Nam sản xuất bổ sung 21% dầu cá Hồi ñại dương.

- TA2: Thức ăn do Việt Nam sản xuất bổ sung 10,5% dầu cá hồi ñại dương và 10,5% dầu ñậu tương.

- TA3: thức ăn bổ sung 20,6% dầu cá hồi và 0,4% chế phẩm PUFẠ

* Cho cá ăn:

- ðịnh mức cho ăn theo kỹ thuật của Phần Lan, khẩu phần ăn dựa vào nhiệt ñộ nước (bảng 3-4).

- Lượng thức ăn cho một ngày ñược tính toán trên cơ sở 100% ñịnh mức, trong thực tế khi cho ăn sẽñiều chỉnh ñể lượng thức ăn trong một ngày không sai khác giữa các bể thí nghiệm

TA3 TA2 TA1

ðối chứng TA3 TA1 D1 TA1 ðối chứng TA3 TA2 TA2 ðối chứng D2 D3 D4 D8 D12 D9 D5 D6 D7 D11 D10

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………31

- Khối lượng thức ăn ñược tính như sau:

- Cách cho ăn:

+ Bữa 1 (8h) = 50% tổng lượng thức ăn ngày + Bữa 2 (16h) = 50% tổng lượng thức ăn ngày

Bảng 3-4: Lượng thức ăn cho cá Hồi vân tính theo % trọng lượng thân/ ngày (tài liệu hướng dẫn của Phần Lan)

Nhiệt ñộ nước Trọng lượng cá (g) 8 (0C) 10 (0C) 12 (0C) 14 (0C) 16 (0C) 18 (0C) 20 (0C) 20 2.4 2.9 3.4 3.8 3.8 2.3 1.3 40 1.9 2.4 2.7 3.2 3.2 2.1 1.3 60 1.4 1.7 2.2 2.6 2.6 1.7 1.2 80 1.3 1.5 2.0 2.4 2.2 1.6 1.2 100 1.2 1.4 2.0 2.4 2.2 1.6 1.2 120 1.2 1.4 2.0 2.4 2.2 1.6 1.2 150 1.1 1.3 1.9 2.3 2.2 1.6 1.2 180 1.0 1.3 1.9 2.3 2.2 1.6 1.2 210 1.0 1.3 1.9 2.3 2.2 1.6 1.2 250 0.9 1.3 1.9 2.3 2.2 1.5 1.1 300 0.9 1.3 1.9 2.2 2.2 1.6 1.0 350 0.9 1.3 1.9 2.2 2.2 1.6 1.0 400 0.9 1.3 1.8 2.2 2.2 1.6 0.9 450 0.9 1.2 1.8 2.2 2.2 1.5 0.9 500 0.9 1.2 1.7 2.0 2.0 1.3 0.9 550 0.8 1.2 1.6 2.0 1.9 1.3 0.9 600 0.8 1.1 1.4 1.9 1.8 1.2 0.9 650 0.8 1.0 1.4 1.9 1.8 1.1 0.9 700 0.8 1.0 1.4 1.7 1.6 1.1 0.9 750 0.8 1.0 1.3 1.6 1.4 1.1 0.8 800 0.8 1.0 1.3 1.5 1.4 1.1 0.8/ 850 0.58 1.0 1.3 1.5 1.4 1.0 0.8 900 0.7 0.9 1.3 1.4 1.3 1.0 0.8 1000 0.7 0.9 1.32 1.3 1.3 0.9 0.7 1200 0.7 0.9 1.3 1.3 1.3 0.9 0.7 1400 0.6 0.8 1.2 1.3 1.3 0.9 0.6 1600 0.5 0.7 1.1 1.2 1.2 0.7 0.5 2000 0.4 0.5 0.9 1.0 0.9 0.6 0.4 2500 0.4 0.5 0.8 0.9 0.8 0.6 0.3 Lượng TA ngày Khối lượng cá % khối lượng thức ăn = x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………32

3.4. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu trong nghiên cứu

3.4.1 Kim tra tc ñộ sinh trưởng theo ñịnh k: 20 ngày/ lần. Số lượng cá lấy mẫu cho mỗi nghiệm thức tối thiểu là 30 con/lần lấy mẫụ Kiểm tra trước khi thả cá và khi thu hoạch cá ñểñánh giá tốc ñộ sinh trưởng và kết quả nuôị

3.4.2. Các công thức dùng ñể tính tỷ lệ sống, tốc ñộ sinh trưởng, hệ số chuyển

ñổi thức ăn, và năng suất:

Số lượng cá thả

- Tỷ lệ sống (%) = --- x 100 Số lượng cá thu

KL cá khi thu (g) – KL cá khi thả (g) - Sinh trưởng bình quân (g/ngày) = --- Thời gian nuôi (ngày)

Tổng số TA (kg) - Hệ số chuyển ñổi thức ăn (FCR) = --- KL cá thu (kg) – KL cá thả (kg) KL cá thu (kg) – KL cá thả (kg) - Năng suất (kg/m3) = --- Thể tích bể nuôi (m3) Bảng 4-5: Tính toán chí phí thức ăn cho 1kg cá tăng trọng

Loại thức ăn Giá thành (ñồng/kg) HSTA (Chi phí thức ăn

ñồng/kg cá thịt)

DC TA1 TA2 TA3

3.4.3. Kim tra hàng ngày mt s ch tiêu môi trường:

- ðo hàm lượng ôxy hòa tan bằng máy DO metter: Kiểm tra ñịnh kì 3 lần/ngày, thời ñiểm 8h, 12h và 16h, tại ñầu nguồn cấp và từng bể thí nghiệm.

- ðo nhiệt ñộ bằng nhiệt kế bách phân: Kiểm tra ñịnh kì 3 lần/ngày vào thời ñiểm 8h, 12h và 16h. Thông số nhiệt ñộ cần thu thập: nhiệt ñộ không khí,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………33

nước cấp và bể thí nghiệm.

3.4.4. Phân tích hàm lượng dinh dưỡng:

- Phân tích hàm lượng axít béo HUFA ω3, ω6 trong thức ăn, trong cơ,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thức ăn sản xuất trong nước có hàm lượng hufa khác nhau lên đối tượng cá hồi thương phẩm (Trang 32)