Quá trình thí nghiệm ñược tiến hành trong giai ñoạn nhiệt ñộ nước tương ñối ổn ñịnh trong năm, ngoại trừ thời ñiểm do ảnh hưởng của gió mùa hoặc các ñợt không khí lạnh tuần thứ 8 nhiệt ñộ không khí giảm xuống tượng
ñối thấp, ñặc biệt là nhiệt ñộ không khí ở mức 12oC, tuy nhiên nhiệt ñộ nước cấp và nhiệt ñộ nước trong bể thí nghiệm không có biến ñộng lớn. Giai ñoạn cuối cùng thí nghiệm (tuần nuôi thứ 11) nhiệt ñộ có sự biến ñộng lớn nhiệt ñộ
không khí có thời ñiểm vào buổi sáng sớm xuống ở mức dưới 10oC, tuy nhiên nhiệt ñộ nước vẫn ở mức ổn ñịnh, ñạt trung bình là trên 10oC (Phụ lục 1a).
Nhiệt ñộ nước cấp và nhiệt ñộ nước trong bể nuôi, giữa các bể với nhau gần như không có khác biệt. Nhiệt ñộ không khí và nhiệt ñộ nước có su thế
giảm dần trong quá trình nuôi vì thí nghiệm ñược bố trí tương ñối muộn vì vậy ở giai ñoạn cuối thí nghiệm ñã gần tới thời ñiểm mùa ñông tại Sa Pạ Biến
ñộng nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm ñược trình bày tại ñồ thị
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tuần theo dõi n h i ệ t ñ ộ n ư ớ c ( 0 C ) Nước cấp Bể KK
Hình 4-1: ðồ thị biến ñộng nhiệt ñộ không khí, nhiệt ñộ nước cấp, nhiệt ñộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………35
Nhiệt ñộ nước trong thời gian theo dõi là tương ñối ổn ñịnh, thông thường nhiệt ñộ không khí cao hơn so với nhiệt ñộ nước. Tuy nhiên, nhiệt ñộ
nước trong hệ thống bể thí nghiệm vẫn nằm trong ngưỡng phù hợp với ñặc
ñiểm sinh học của cá Hồi vân so với các kết quả nghiên cứu ở các tài liệu [13], [14], [15], [32].
4.1.2. Hàm lượng ôxy hoà tan
Hàm lượng ôxy hoà tan trong quá trình thí nghiệm có sự biến ñộng lớn, phụ thuộc rất rõ rệt vào ñiều kiện cung cấp nước của cơ sở, hàm lượng ôxy tăng cao vào thời ñiểm nguồn nước cung cấp ổn ñịnh (vào sau khi mưa xảy ra tại khu vực ñầu nguồn). Mặt khác do ñiều kiện thực tế tại Trung tâm do việc làm ñường Lào Cai- Lai Châu diễn ra khiến cho ñường nước cấp thứ 2 từ thác Bạc ñã bịñứt ñã làm ảnh hưởng ñến khả năng cung cấp nước. Trong quá trình thí nghiệm ñã có nhiều thời ñiểm hàm lượng ôxy trong bể thí nghiệm giảm thấp ở mức dưới 4,5mg/l. ðiều này lí giải bởi nguồn nước cung cấp giảm, mật
ñộ cá thả cao ñã làm giảm mạnh hàm lượng ôxy trong bể. ñể khắc phục vấn ñề
này trong thực tế chúng tôi ñã tiến hành bơm ñảo nước tăng cường hàm lượng ôxy, tuy ñã giải quyết ñược việc giảm hàm lượng ôxy hoà tan nhưng do không có nguồn nước chảy, lưu tốc nước kém nên ñã ảnh hưởng ñến mức ñộ sử dụng thức ăn của cá trong quá trình thí nghiệm. ðiều này thể hiện ở lần kiểm tra cá thứ 4 vào 7/11/2007 mức tăng trưởng bình quân cá giảm hơn so với các lần kiểm tra trước, do ảnh hưởng của việc nhiệt ñộ giảm thấp và nguồn nước cấp không ổn ñịnh vào cuối chu kì nuôi (Bảng số liệu: theo dõi hàm lượng ôxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm - phụ lục 1b).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………36 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tuần theo dõi D O ( m g /l )
DC TA1 TA2 TA3 Cấp
Hình 4-2: ðồ thị biến ñộng hàm lượng ôxy nguồn nước cấp và ở các bể nuôi trong quá trình thí nghiệm
Hàm lượng ôxy tại nguồn nước cấp luôn ổn ñịnh ở mức 8mg/l trong suốt quá trình nuôị
Hàm lượng ôxy hoà tan trong các bể thí nghiệm ổn ñịnh trong thời gian theo dõị Hàm lượng ôxy tăng khi nguồn nước cấp ñảm bảo, khi nước cấp ôxy giảm (tuần nuôi thứ 8), hàm lượng ôxy hoà tan trong nước có xu thế giảm dần. Ôxy cao nhất vào thời ñiểm tuần nuôi thứ 3- 5 ñạt mức trên 6mg/l, thấp nhất là vào thời ñiểm tuần nuôi thứ 8, một số bể nuôi xuống dưới mức 5mg/l.
So sánh hàm lượng ôxy hoà tan ở các lô thí nghiệm bằng phân tích phương sai một nhân tố thấy không có sự khác biệt (P > 0,05) (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 1c).
4.2. Ảnh hưởng thức ăn ñến tốc ñộ tăng trưởng, năng suất và tỷ lệ sống của cá Hồi vân thí nghiệm
4.2.1. Tốc ñộ tăng trưởng trung bình
Do ñặc thù ñối tượng nuôi là loài cá thích nghi trong ñiều kiện nước chảy, hàm lượng ôxy hòa tan cao và nhiệt ñộ môi trường thấp nên kết quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………37
tăng trưởng trung bình của cá Hồi vân trong quá trình thí nghiệm ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, ñặc biệt là nhiệt ñộ nước, ôxy và lưu tốc nước. ðiều này
ñược thể hiện rõ trong ñồ thị: 0,0 200,0 400,0 600,0 800,0 1000,0 1200,0 1400,0 1600,0 1 2 3 4 5 Thời ñiểm kiểm tra T r ọ n g l ư ợ n g ( g )
DC TA1 TA2 TA3
Hình 4-3: ðồ thị tốc ñộ tăng trưởng bình quân của cá Hồi vân giữa các nghiệm thức trong quá trình thì nghiệm.
Nhìn vào kết quả tăng trưởng cá Hồi vân thể hiện trong ñồ thị có thể
tạm thời nhận xét là không có sự khác biệt rõ rệt giữa các lô thí nghiệm với nhau và với lô ñối chứng. Sau quá trình thí nghiệm tăng trưởng trung bình tốt nhất là lô thí nghiệm TA1 ñạt cỡ cá trung bình là 1450,6g/ con và lô thí nghiệm TA2 tăng trưởng thấp nhất ñạt 1367,78g/ con.
Phân tích phương sai một nhân tố cho thấy rằng không có sự khác biệt giữa tăng trưởng trọng lượng trung bình giữa các lô thí nghiệm và ñối chứng (P > 0,05) (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 3a).
Lần 3 Lần 2
Lần 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………38
Bảng 4-1: Khối lượng bình quân cá Hồi vân qua các lần kiểm tra Khối lượng TB (g/con)
Thời gian
ðối chứng TA1 TA2 TA3
SL ban ñầu 732,2 ± 28,3 742,1 ± 26,6 742,4 ± 31,2 740,0 ± 30,1 Ngày 7/9/07 885,33 ± 34,56 887,33 ± 36,50 882,89 ± 32,15 880,56 ± 37,11 Ngày 27/9/07 1028,33 ± 34,63 1059,44 ± 40,91 1066,11 ± 34,06 1051,89 ± 37,06 Ngày 17/10/07 1308,33 ± 49,64 1321,33 ± 52,95 1241,33 ± 53,72 1280,67 ± 51,40 Ngày 8/11/07 1445,6 ±50,87 1450,6±52,56 1367,78±47,87 1407,78±51,89
4.2.2. Tăng trưởng bình quân cá thể(g/con/ngày)
Bảng 4-2: tăng trưởng bình quân ngày qua các lần kiểm tra
Tăng trưởng bình quân (g/ngày)
Thời gian
DC TA1 TA2 TA3
7/9/2007 10,9 10,4 10,0 10,0
27/9/2007 13,8 12,9 9,0 11,5
17/10/2007 13,7 12,8 9,0 11,4
7/11/2007 6,4 6,2 5,6 6,4
Trung bình 9,6 9,5 8,4 9,1
Tăng trưởng bình quân cá thể của các lô thí nghiệm trong quá trình nuôi có sự khác biệt giữa các thời ñiểm thu mẫu, cá giai ñoạn nuôi sau có tốc ñộ
tăng trưởng bình quân ngày tốt hơn so với giai ñoạn thu mẫu lần trước. Tốc ñộ
tăng trưởng tốt nhất ở lô ñối chứng 13,8g. Giá trị trung bình tăng trưởng ngày tốt nhất ở lô DC sử dụng thức ăn Phần Lan (9,6g/ ngày). Nhưng giữa các lô thí nghiệm sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 3b)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………39 0,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0 1 2 3 4 Loại TA T ă n g t r ư ở n g ( g /n g à y )
DC TA1 TA2 TA3
Hình 4-4:ðồ thị tốc ñộ tăng trưởng bình quân ngày qua các lần kiểm tra Tăng trưởng bình quân thay ñổi giữa các lần thu mẫu, càng về sau tốc
ñộ tăng trưởng bình quân càng tăng. Tuy nhiên, ở lần kiểm tra thứ tư tốc ñộ
tăng trưởng trung bình ngày của các lô thí nghiệm ñều giảm rõ rệt ñiều này là do vào cuối quá trình nuôi nhiệt ñộ nước giảm, nguồn nước cấp không ñảm bảo, hàm lượng ôxy giảm, lưu tốc nhỏ. Tăng rõ nhất là ở lần kiểm tra thứ 3, lô
ñối chứng ñạt tốc ñộ tăng trưởng tốt nhất 13,8g/ ngàỵ Thức ăn cho tốc ñộ
sinh trưởng kém nhất là thức ăn TA2 ở lần kiểm tra thứ tư 5,6g/ ngàỵ
So sánh với các thí nghiệm ñã thực hiện trên cá hồi vân của Caballero và ctv, (2002) thực hiện trong bể tròn thể tích 0,6m3, mật ñộ thả 12,5kg với cỡ
các 250g/ con trong 64 ngày ñạt tăng trưởng bình quân 8g/ ngày thì tốc ñộ
tăng trưởng trong thí nghiệm này là tương ñương và cao hơn không ñáng kể. so với kết quả thí nghiệm thức ăn của Hoa (2006) là 7,77 và 8,53 với thức ăn trong nước, 9,57 với thức ăn Phần Lan thì kết quả ở lần thí nghiệm là tương
ñương, có cao hơn ở TA1 và TA3.
4.2.3. Năng suất cá nuôi
Qua các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng năng suất cá nuôi phụ
thuộc vào ñiều kiện môi trường nuôi, mật ñộ thả, loại hình nuôi và phục thuộc chủ yếu vào chất lượng thức ăn. Thí nghiệm với cá Hồi vân nuôi trong hệ
thống mương xây cho năng suất 23,8kg/m3 [33] hay thí nghiệm trong bể
Lần 4 Lần 3
Lần 2 Lần 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………40
composite của (Hoa, 2006) ñạt năng suất 11,11kg/ m3. Năng suất cá nuôi trong thí nghiệm ñược thể hiện ởñồ thị 4-5:
10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 20.0 22.0 1 2 3 4 Loại thức ăn N ă n g s u ấ t (k g /m 3 ) Hình 4-5: ðồ thị năng suất cá nuôi của các loại thức ăn thí nghiệm Nhìn vào ñồ thị có thể thấy năng xuất cá nuôi cao nhất ở loại DC và TA1; 20,9kg/m3, và thấp nhất là TA2: 18,3kg/m3. Tuy nhiên sự khác biệt về
năng suất giữa các loại thức ăn không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 3c).
4.2.4. Tỷ lệ sống
Tỷ lệ sống của cá nuôi ñạt cao nhất ở TA1 (99,3%) ba loại thức ăn còn lại ñều cho tỷ lệ sống như nhau (98,9%) tương ñương so với kết quả nghiên cứu [33] (98,6%), tuy nhiên sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (phụ lục 3d).
TA3 TA2
TA1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………41 40,0 60,0 80,0 100,0 1 2 3 4 Hình 4-6:ðồ thị tỷ lệ sống của các lô cá thí nghiệm 4.3. ðánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn 4.3.1. So sánh hệ số thức ăn
Hệ số thức ăn và chi phí thức ăn trên 1 kg tăng trọng là một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất ñể ñánh giá chất lượng và hiệu quả của thức ăn. Qua ñánh giá bước ñầu có thể cho thấy thức ăn sản xuất trong nước có hiệu quả không kém hơn so với thức ăn nhập ngoại và chi phí thức ăn cũng giảm hơn ñáng kể (bảng 4-3).
So sánh các chỉ tiêu về tăng trọng, và hệ số thức ăn giữa các nghiệm thức thì thấy rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm thức ăn với nhau (P > 0,05).
Bảng 4-3: Hệ số thức ăn của các loại thức ăn thí nghiệm
Chỉ tiêu KL thả (kg) KL thu (kg) Tăng tr(kg) ọng Lượ(kg) ng TA HSTA
DC 197,7 386,0 188,3 192,4 1,02 TA1 200,4 388,8 188,4 195,2 1,04 TA2 200,5 365,2 164,7 192,7 1,17 TA3 199,8 378,8 179,0 192,7 1,08 Tổng 798,4 1518,8 720,4 773,0 TA3 TA2 TA1 ðC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………42
Hệ số thức ăn trong các lô thí nghiệm thấp nhất ở thức ăn DC và TA1 cùng là 1,02 và cao nhất là thức ăn TA2 1,17 tuy nhiên khi tiến hành phân tích ANOVA thì không thấy có sự khác biệt giữa các lô thí nghiệm và ñối chứng (P > 0,05). ðiều ñó cho thấy thức ăn sản xuất trong nước có hiệu quả tăng trọng không kém hơn so với thức ăn nhập khẩu từ Phần Lan (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 4a).
So sánh về HSTA với các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài có thể
thấy: hệ số thức ăn trong các thí nghiệm dao ñộng trong khoảng từ 0,8 thấp nhất cho tới 1,2 [19] như vậy thức ăn trong thí nghiệm của chúng tôi cũng ở
trong khoảng nàỵ
So sánh HSTA của thí nghiệm với các thí nghiệm khác có thể thấy thí nghiệm cho hiệu quả cao hơn nhiều (Hoa, 2006 [2]) hệ số thấp nhất là 1,13 và cao nhất là 1,26 so với HSTA trong thí nghiệm TA1 1,04; TA2 1,08: TA3 1,17. Có sự khác biệt như vậy có thể do loại thức ăn chúng tôi sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn nổi hoàn toàn vì vậy khả năng bắt mồi của cá ñược cải thiện, và thức ăn không bị hao phí.
4.3.2. So sánh chi phí thức ăn
Kết quả thí nghiệm cho thấy hệ số thức ăn không có sự sai khác giữa các lô thí nghiệm như vậy việc ñánh giá chi phí thức ăn chính là tiêu chí ñể
quyết ñịnh lựa chọn thức ăn phù hợp nhất.
Trong các thí nghiệm của chúng tối thấy rằng chi phí cho thức ăn ñối chứng của Phần Lan (40.013ñ) cao hơn so với lô thí nghiệm TA1 (21.865ñ), giảm gần 50% về chi phí so với thức ăn nhập khẩu từ Phần Lan.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………43 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 1 2 3 4 Loại thức ăn G iá t r ị ( ñ ồ n g )
Hình 4-7:ðồ thị biểu diễn chi phí thức ăn giữa các lô thí nghiệm
Phân tích phân tích phương sai một nhân tố cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa (P >0,05) thống kê giữa chi phí lô thức ăn DC của Phần Lan và lô thức ăn thí nghiệm sản xuất tại Việt Nam. Như vậy việc lựa chọn thức ăn có chi phí thấp nhưng vẫn mang lại hiệu quả là rõ ràng. Mặt khác, khi tiến hành phân tích giữa các lô thức ăn thí nghiệm chúng tôi thấy không có sự khác biệt giữa các loại thức ăn sản xuất trong nước khi phân tích ANOVA một nhân tố
(P > 0,05) (Bảng phân tích ANOVA 1 nhân tố - phụ lục 4b).
So sánh với kết quả nghiên cứu của Hoa (2006) thì chi phí thức ăn Phần Lan là 33,780ñ và thức ăn sản xuất trong nước là 26.460ñ và 27.160ñ thì thấy rằng có sự khác biệt tương ñối rõ ràng về giá trị thức ăn giữa thức ăn Phân Lan của 2 thí nghiệm, nhưng với thức ăn sản xuất trong nước không có sự sai khác. ðiều này có thể lý giải:
- Thứ nhất: chi phí thức ăn của Phần Lan tăng hơn so với thí nghiệm (Hoa) là do giá thành thức ăn ñã có sự thay ñổi qua 2 thí nghiệm, 31.000ñ/ kg
TA3 TA2
TA1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………44
năm 2006 so với 36.500ñ năm 2007 vì lý do ñó mà mặc dù hệ số thức ăn không tăng nhưng giá thành ñầu tư trên 1kg cá tăng ≈ 6.000ñ.
- Thứ hai: chi phí cho thức ăn sản xuất trong nước là tương ñương TA1 (21.865), TA2 (25.091), TA3 (27.890) so với thức ăn trong thí nghiệm (Hoa