Xác ñị nh hiệu quả kinh tế của các công thức tham gia thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 83 - 86)

- Các nguyên tố trung và vil ượng: khi cung cấp ñầ y ñủ các nguyên t ốña lượng thì các nguyên tố trung và vi lượng giữ vai trò quan trọng ñể c ả

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Xác ñị nh hiệu quả kinh tế của các công thức tham gia thí nghiệm

để có ựược cơ sở khoa học cho việc xác ựịnh mật ựộ và mức phân bón hợp lý cho vùng bông của huyện Buôn đôn, thì ngoài việc xác ựịnh sự biến ựộng của các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển thì việc xác ựịnh hiệu quả kinh tế của các công thức là cần thiết. Từ kết quả thu ựược của chỉ tiêu năng suất thực thu và chi phắ sản xuất của mỗi công thức chúng tôi ựã xác ựịnh ựược hiệu quả kinh tế của các công thức tại bảng 4.18.

Qua kết quả phân tắch cho thấy, sử dụng mức phân bón càng cao thì giá trị sản lượng càng tăng, ựạt cao nhất ở mức phân P3 (12,44 triệu ựồng/ha) và thấp nhất ở mức phân P1 (10,08 triệu ựồng/ha). Tuy nhiên, do ở mức phân P3 có năng suất thực thu chưa cao hơn hẳn mức phân P2 (bảng 4.13) nên giá trị sản lượng thu ựược của mức phân P3 chênh lệch với mức phân P2 là không lớn (≈ 138.000ự/ha). đồng thời, do chi phắ chủ yếu cho phân bón cao hơn mức phân P2 (≈ 600.000ự/ha), nên khi tăng mức phân bón ở liều lượng P3 làm giảm thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cho người trồng bông. Như vậy, trong sản xuất khi thâm canh ựể tăng năng suất và hiệu quả kinh tế bằng con ựường sử dụng phân bón thì sử dụng mức phân P2 là tốt nhất, vì thu nhập và lợi nhuận cao nhất.

Xem xét ở nhân tố mật ựộ cho thấy, mật ựộ 4,5 vạn cây/ha (M1) do năng suất thực thu thấp hơn hẳn các mật ựộ khác (bảng 4.13) nên giá trị sản lượng và các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế là thấp nhất, trong ựó lợi nhuận thu ựược chỉ ựạt gần 4,00 triệu ựồng/ha, nên trong sản xuất không nên sử dụng mật ựộ M1. Bên cạnh ựó, ở mật ựộ 5,5 vạn cây/ha (M2) mặc dù phải tăng thêm chi phắ về giống nên chi phắ sản xuất cao hơn mật ựộ M1, nhưng do năng suất thực thu và giá trị sản lượng là cao nhất nên thu nhập và lợi nhuận ở mật ựộ này là cao nhất, ựáng kể hơn là tỷ suất lợi nhuận của mật ựộ M2 cũng ựạt cao nhất (43,61 %).

Bảng 4.18: Hiệu quả kinh tế của các công thức tham gia thắ nghiệm Giá tr sn lượng Chi phắ sn xut Thu nhp Li nhun T sut li nhun Công thc (1.000 ự/ha) (%) P1 10.080,00 6.173,68 7.059,63 3.906,32 38,75 P2 12.306,00 6.999,55 8.686,67 5.306,45 43,12 P3 12.444,00 7.607,87 8.230,72 4.836,13 38,86 M1 10.476,00 6.519,41 7.072,84 3.956,59 37,77 M2 12.228,00 6.895,12 8.683,84 5.332,88 43,61 M3 12.036,00 7.068,12 8.348,84 4.967,88 41,28 M4 11.694,00 7.225,49 7.863,84 4.468,51 38,21 P1M1 9.570,00 5.830,75 6.761,13 3.739,26 39,07 P1M2 9.708,00 6.038,12 6.756,13 3.669,88 37,80 P1M3 10.752,00 6.339,87 7.657,13 4.412,13 41,04 P1M4 10.302,00 6.486,00 7.064,13 3.816,01 37,04 P2M1 10.626,00 6.535,21 7.222,67 4.090,80 38,50 P2M2 13.134,00 6.989,46 9.587,67 6.144,55 46,78 P2M3 12.648,00 7.131,83 8.958,67 5.516,17 43,61 P2M4 12.810,00 7.341,71 8.977,67 5.468,30 42,69 P3M1 11.232,00 7.192,28 7.234,72 4.039,72 35,97 P3M2 13.848,00 7.657,78 9.707,72 6.190,22 44,70 P3M3 12.714,00 7.732,66 8.430,72 4.981,35 39,18 P3M4 11.976,00 7.848,78 7.549,72 4.127,22 34,46

Khi tăng mật ựộ ở mức 6,5 vạn cây/ha (M3) cho thấy, năng suất thực thu ựã không vượt mật ựộ M2 và lại có xu hướng giảm khi xét về giá trị tuyệt ựối (bảng 4.13), ựồng thời do phải tăng thêm về chi phắ sản xuất nên thu nhập và lợi nhuận ở mật ựộ này cũng chỉựạt gần bằng mật ựộ M2, trong ựó tỷ suất lợi nhuận ựạt 41,28% và cũng thấp hơn mật ựộ M2 do phải chi phắ thêm về giống. Kết quả tại bảng 4.18 cho thấy, ở mật ựộ 7,5 vạn cây/ha (M4) có giá trị sản lượng (≈ 11,69 triệu ựồng/ha), mức tổng thu nhập (≈ 7,23 triệu/ha) và lợi nhuận thu ựược (4,47 triệu/ha) ựều thấp hơn mật ựộ M2 và M3. Như vậy, tại huyện Buôn đôn với giống bông lai VN01.2 không nên trồng với mật ựộ từ 6,5 vạn cây trở lên vì quá dày.

Qua thực tế sản xuất bông tại huyện Buôn đôn chúng tôi nhận thấy, một bộ phận không nhỏ diện tắch trồng bông là của ựồng bào dân tộc ắt người tại chỗ và ựồng bào dân tộc ắt người di cư từ phắa Bắc vào chưa có tập quán ựầu tư phân bón, thực trạng này cũng phù hợp với tổng kết của Trạm bông Buôn đôn [12], [19]. Từ thực tiễn này cùng các kết quả phân tắch trên và xét mối tương tác của các nhân tố cho thấy, trong ựiều kiện bón phân ở mức tối thiểu (P1) thì công thức P1M3 cho hiệu quả kinh tế cao nhất với mức tổng thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là cao nhất.

Tuy nhiên trong ựiều kiện thâm canh chúng tôi thấy rằng, nên sử dụng mức phân bón P2 kết hợp gieo trồng ở mật ựộ 5,5 vạn cây/ha. Vì xét vềảnh hưởng của liều lượng phân bón ở mức P2, mật ựộ gieo trồng ở mức M2 và sự tương tác của phân bón và mật ựộ ở công thức P2M2 tại bảng 4.13 và 4.18 thì có năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất với tổng thu nhập trên 9,80 triệu ựồng/ha. Như vậy, trong ựiều kiện thâm canh tăng năng suất có thể khuyến cáo người sản xuất áp dụng tổ hợp P2M2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 83 - 86)