Số cành quả/cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 56 - 58)

- Các nguyên tố trung và vil ượng: khi cung cấp ñầ y ñủ các nguyên t ốña lượng thì các nguyên tố trung và vi lượng giữ vai trò quan trọng ñể c ả

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.4. Số cành quả/cây

Cành bông là do những mầm ở nách lá phát triển lên, mầm chắnh phát triển thành cành ựực và mầm phụ phát triển thành cành quả. Cành quả thường mọc từ nách lá thật thứ 5, 6 trở lên, số lượng cành quả có thể lên ựến 20 cành có khi nhiều hơn tùy thuộc vào giống và ựiều kiện canh tác. Trên cây các cành quả thường có dạng hình gấp khúc hình chữ chi và chúng thường vuông góc với thân chắnh. Cành quả là cành trực tiếp mang quả, mỗi nách lá ựều có khả năng ra 1 quả.

Trong thực tế sản xuất cho thấy, sựựóng góp số quả trên cây bông chủ yếu tập trung ở các cành quả. Bên cạnh ựó số cành quả cho năng suất chủ yếu là ở những cành quả ựầu tiên và sự phân bố số quả trên các cành quả có xu hướng giảm dần từ dưới lên trên. điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu về sự phân bố số lượng quả trên các cành quả của một số giống bông Luồi lai tại đăk Lăk của đinh Quang Tuyến (2004) [46], tác giả cho rằng số quả trên các cành quả từ thứ 15 trở ựi chiếm tỷ lệ không ựáng kể ở tất cả các giống nghiên cứu, số quả phân bố trong 14 cành quả ựầu tiên tại đăk Lăk ựạt trên 80%.

Bên cạnh ựó, ựộ chắn của xơ bông lại luôn có xu hướng giảm dần từ dưới lên trên theo chiều thẳng ựứng. Do ựó, các biện pháp kỹ thuật trong nghiên cứu cũng như trong sản xuất phải chú trọng ựể giữ gìn các cành quả ở dưới thấp và tăng cường nuôi dưỡng cho các cành quả phắa trên ựể cải thiện và nâng cao năng suất.

Trên giống VN 01.2 gieo trồng tại vùng bông Buôn đôn và từ kết quả phân tắch về chỉ tiêu số cành quả/cây tại bảng 4.6 cho thấy, ở tất cả các liều lượng phân bón và mật ựộ cũng như sự tương tác giữa phân bón và mật ựộ của các công thức ựều có trên 14 cành quả và ựây cũng là những cành quả quan trọng và cho sản lượng chủ yếu trên mỗi cá thể của vườn bông.

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của mật ựộ và liều lượng phân bón ựến số cành quả/cây đvt: cành/cây Mật ựộ Phân bón M1 M 2 M3 M4 Trung bình phân bón P1 14,33e 14,60de 14,63de 15,00de 14,64b P2 15,87cd 17,47ab 16,67bc 15,23cde 16,31a P3 18,43a 15,27cde 15,73cde 16,57bc 16,50a Trung bình mật ựộ 16,21 15,78 15,68 15,60 - LSD0,05Phân bón 1,31 LSD0,05Kết hợp 1,44 CV (%) Kết hợp 5,30

Phân tắch ảnh hưởng của các liều lượng phân bón ựến số cành quả trên cây cho thấy, sử dụng liều lượng phân bón P1 có số cành quả là 14,64 cành, ở liều lượng phân bón P2 có số cành quả (16,31 cành) cao hơn hẳn liều lượng phân bón P1 và tương ựồng với số cành quả khi sử dụng mức phân P3 (16,50 cành). Như vậy ở liều lượng phân bón P3 ựã không làm tăng thêm số cành quả trên cây, hay nói cách khác là khi sử dụng mức phân P3 không có khả năng khai thác thêm ựược số quả trên các cành quả ngọn so với mức phân P2.

Qua kết quả thu ựược tại bảng 4.6 cũng cho thấy, số lượng cành quả trên cây ắt chịu ảnh hưởng của các mức mật ựộ từ 4,5 ựến 7,5 vạn cây/ha. Xét về giá trị tuyệt ựối cho thấy, số cành quả có xu hướng giảm ở các mật ựộ tăng dần. Tuy nhiên, số lượng cành quả trên cây vẫn không bị giảm nhiều khi sử dụng mật ựộ ựến 7,5 vạn cây/ha. Chúng tôi cho rằng ựây là một trong những cơ sở quan trọng ựể tăng mật ựộ trong những ựiều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu.

Sự tương tác của phân bón và mật ựộ ựã có ảnh hưởng ựáng kể ựến số lượng cành quả trên cây. Bên cạnh ựó khi xét trên cùng một mức phân bón cho thấy, ở mức phân P1 số cành quả của các công thức không vượt quá 15 cành, ở mức phân P2 công thức P2M2 tương ựồng với công thức P2M3 và lớn hơn hẳn các công thức còn lại về số cành quả, ở mức phân P3 ngoài công thức P3M1 thì các công thức còn lại có số cành quả chưa cao hơn hẳn công thức P2M2 (17,47 cành) và P2M3 (16,67 cành).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 56 - 58)