Chiều dài cành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 53 - 56)

- Các nguyên tố trung và vil ượng: khi cung cấp ñầ y ñủ các nguyên t ốña lượng thì các nguyên tố trung và vi lượng giữ vai trò quan trọng ñể c ả

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.3. Chiều dài cành

Ruộng bông trồng với mật ựộ quá cao, cành lá ựan xen nhau dẫn ựến thiếu ánh sáng, ruộng bông không thông thoáng, do ựó nạn rụng ựài sẽ xẩy ra nghiêm trọng. Ở Việt Nam trong ựiều kiện mưa nhiều, ẩm ựộ không khắ cao cây bông không chỉ phát triển thân lá mạnh gây mất cân ựối giữa sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực và một trong những yếu tố gây nên hiện tượng ựan xen ở ruộng bông là do sinh trưởng mạnh ở chỉ tiêu chiều dài cành. Do ựó, cần phải căn cứ vào các ựiều kiện tự nhiên ựể áp dụng các biện pháp tác ựộng hợp lý như phân bón và mật ựộ.

Kết quả phân tắch tại bảng 4.5 cho thấy, nhân tố phân bón có ảnh hưởng rất rõ ựến chiều dài cành, chiều dài cành tăng tương ứng và có sự sai khác có ý nghĩa ở các mức phân bón tăng dần, ở mức phân P1 có chiều dài cành nhỏ nhất (48,10 cm), kế ựến là mức phân P2 (55,15 cm) và lớn nhất ở mức phân P3 (59,75 cm). Như vậy, ựể cho giống VN 01.2 trồng trong ựiều kiện sinh thái của huyện Buôn đôn có một dạng hình gọn, khỏe mạnh và phát triển cân ựối thì việc chọn lựa một mức phân bón thắch hợp còn phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế, bên cạnh ựó mật ựộ và khoảng cách gieo trồng cũng cần ựược xem xét.

Kết quả phân tắch ở nhân tố mật ựộ chúng tôi thấy, mặc dù chưa có ý nghĩa so sánh, nhưng chiều dài cành dài nhất ở mật ựộ M1 có khoảng cách hàng rộng nhất (1,00m) và cao hơn hẳn các mật ựộ khác ở khoảng cách hàng hẹp hơn M1, M2 (0,9m) và M4 (0,7m). Xét về giá trị tuyệt ựối cho thấy, chiều dài cành có xu hướng giảm dần ở các mật ựộ cao hơn.

Kết quả phân tắch số liệu tại bảng 4.5 cũng cho thấy, tương tác giữa mật ựộ và phân bón là không ựáng kểựến chiều dài cành, nên các công thức tham gia thắ nghiệm ựã có sự khác biệt về chiều dài cành là không lớn, mức biến ựộng của các công thức về chiều dài cành từ 44,42 cm (P1M1) ựến 66,45 cm (P3M1).

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của mật ựộ và liều lượng phân bón ựến chiều dài cành đvt: cm Mật ựộ Phân bón M1 M 2 M3 M4 Trung bình phân bón P1 44,42 48,70 50,64 48,63 48,10c P2 57,80 56,72 52,91 53,19 55,15b P3 66,45 59,57 58,27 54,70 59,75a Trung bình mật ựộ 56,22 55,00 53,94 52,17 - LSD0,05Phân bón 4,48 CV (%) Kết hợp 8,25

Qua thực tế theo dõi chúng tôi nhận thấy, ở công thức P1M1 có hiện tượng lãng phắ ựất (hình 4.1). Theo chúng tôi, nguyên nhân là do sử dụng mức phân P1 có chiều dài cành ngắn hơn ựáng kể so với các mức phân khác, ựồng thời ảnh hưởng của mật ựộ M1 lại không ựáng kể ựến chiều dài cành so với các mức mật ựộ lớn hơn, bên cạnh ựó ở công thức P1M1 lại có khoảng cách hàng là rộng nhất (1,00 m).

Ở công thức P3M4 ựã thể hiện rõ hiện tượng ựan xen (hình 4.2). Qua số liệu tại bảng 4.5 cũng cho thấy, sử dụng mức phân P3 ựã có chiều dài cành dài nhất và có ý nghĩa so sánh với các mức phân thấp hơn, mặc dù chưa có sự khác biệt ựáng kể về chiều dài cành ở nhân tố mật ựộ và sự tương tác giữa phân bón và mật ựộở các công thức, nhưng do ở công thức P3M4 có khoảng cách hàng là hẹp nhất (0,7 m), nên ựã xẩy ra hiện tượng ựan xen ở công thức P3M4.

Từựây có thể thấy trong ựiều kiện sinh thái tại huyện Buôn đôn, các công thức P1M1 và P3M4 là chưa phù hợp. Từ kết quả trên cũng ựã cho thấy, ựây là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất trong sản xuất ựại trà.

Hình 4.1: Hiện tượng lãng phắ ựất ở công thức P1M1 (giai ựoạn nụ, hoa và quả)

Hình 4.2:Hiện tượng sinh trưởng mạnh ở công thức P3M4 (giai ựoạn nụ, hoa và quả)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)