Năng suất thực thu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 70 - 72)

- Các nguyên tố trung và vil ượng: khi cung cấp ñầ y ñủ các nguyên t ốña lượng thì các nguyên tố trung và vi lượng giữ vai trò quan trọng ñể c ả

4.1.4.5.Năng suất thực thu

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4.5.Năng suất thực thu

Năng suất bông hạt chịu ảnh hưởng lớn của giống và ựiều kiện canh tác. Do ựó, năng suất thực thu chắnh là cơ sở ựể phản ánh ựúng ựược ảnh hưởng của các nhân tố thắ nghiệm ựến sự chênh lệch năng suất, cũng như việc xác ựịnh hiệu quả kinh tế của mỗi ựiều kiện canh tác.

Từ kết quả tại bảng 4.12 và bảng 4.13, chúng tôi nhận thấy ựã có sự chênh lệch khá lớn giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thu, tìm hiểu vềựiều kiện sản xuất cho thấy, vụ bông năm 2005 tại Buôn đôn có hiện tượng mưa lớn và kéo dài vào kỳ cuối vụ (bảng 4.1), nên ựã làm giảm số quả cho thu hoạch so với số quả có khả năng cho thu hoạch (bảng 4.9). Từ ựó, ựã ảnh hưởng mạnh ựến năng suất thực thu của ruộng thắ nghiệm cũng như năng suất ựại trà của toàn vùng chỉ ựạt 5,82 tạ/ha. Tuy nhiên ngoài các nhân tố tác ựộng về phân bón và mật ựộ gieo trồng, do ựược áp dụng ựồng nhất và kịp thời các biện pháp kỹ thuật nên các công thức ựều ựạt trên 15 tạ/ha (bảng 4.13) và ựã cao hơn hẳn năng suất 5,82 tạ bông hạt/ha của toàn huyện (bảng 2.2).

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của mật ựộ và liều lượng phân bón ựến năng suất thực thu đvt: tạ bông hạt/ha Mật ựộ Phân bón M1 M 2 M3 M4 Trung bình phân bón P1 15,95g 16,18g 17,92ef 17,17fg 16,80b P2 17,71ef 21,89ab 21,08bc 21,35bc 20,51a P3 18,72de 23,08a 21,19bc 19,96cd 20,74a Trung bình mật ựộ 17,46c 20,38a 20,06ab 19,49b - LSD0,05Phân bón 0,48 LSD0,05Mật ựộ 0,86 LSD0,05Kết hợp 1,49 CV (%) Kết hợp 4,48

Qua số liệu trung bình cho thấy, liều lượng phân bón tăng làm tăng năng suất thực thu. Ở mức phân P2 có năng suất thực thu (20,51 tạ/ha) cao hơn hẳn mức phân P1 (16,80 tạ/ha), mặc dù năng suất thực thu ựạt cao nhất ở mức phân P3 (20,74 tạ/ha) nhưng sự gia tăng năng suất này chưa có ý nghĩa so sánh với mức phân P2. Từ các kết quả phân tắch các chỉ tiêu cấu thành năng suất cho thấy, sử dụng mức phân P3 chưa làm tăng ựáng kể số quả/m2 và khối lượng quả hơn mức phân P2 (bảng 4.10, 4.11) nên năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ựã tương ựồng nhau ở cả hai mức phân này (bảng 4.12, 4.13).

Xem xét ảnh hưởng của nhân tố mật ựộ ựến năng suất tại bảng 4.12 và 4.13 cũng cho thấy, mật ựộ 4,5 vạn cây/ha (M1) ựều có năng suất thấp hơn hẳn các mật ựộ cao, nguyên nhân chắnh là do số quả trên ựơn vị diện tắch ở mật ựộ này ựã thấp hơn hẳn các mật ựộ cao (bảng 4.10).

Bên cạnh ựó chúng tôi thấy rằng, năng suất lý thuyết ở mật ựộ từ 5,5 ựến 7,5 vạn cây/ha chưa có sự sai khác lớn (bảng 4.12), nhưng ở chỉ tiêu năng suất thực thu của các mật ựộ này ựã có sự chênh lệch ựáng kể. Mật ựộ 5,5 vạn cây/ha có năng suất thực thu (20,38 tạ/ha) tương ựồng với mật ựộ 6,5 vạn cây/ha (20,06 tạ/ha), nhưng lại cao hơn hẳn mật ựộ 7,5 vạn cây/ha (19,49 tạ/ha). Như vậy cũng có thể thấy, ở mật ựộ 7,5 vạn cây/ha kết hợp ẩm ựộ cao cùng với sự giảm ựáng kể số quả/cây (bảng 4.9) là nguyên nhân làm cho năng suất thực thu bị giảm.

Qua kết quả phân tắch cho thấy năng suất thực thu chịu ảnh hưởng rõ bởi liều lượng phân bón và mật ựộ gieo trồng. Mặc dù có sự tương tác ựáng kể giữa nhân tố phân bón và mật ựộ nhưng từ kết quả phân nhóm các công thức cũng cho thấy, xét trên cùng một mật ựộ thì năng suất thực thu của các công thức ở mức phân P2 ựều cao hơn hẳn mức phân P1 và tương ựồng với mức phân P3. Năng suất thực thu biến ựộng từ 15,95 (P1M1) ựến 23,08 tạ/ha (P3M2).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk (Trang 70 - 72)