Nh hướng và giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển và phương thức cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đăk NÔNG (Trang 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. nh hướng và giải pháp

vì áp dụng phương thức cho vay từng lần. Việc kế hoạch hóa chi tiêu của hộ

là việc tương ựối khó, do ựó dễ dẫn ựến phá vỡ những thỏa thuận, kế hoạch ựã thống nhất với ngân hàng nếu áp dụng các phương thức thuộc nhóm có dòng tiền ựa chiều.

4.3. định hướng và gii pháp v phát trin a dng các phương thc cho vay vay

4.3.1. định hướng

1- Cần xem việc ựa dạng các phương thức cho vay ựể áp dụng phù hợp vào thực tế là một mục tiêu chiến lược cần thực hiện, bởi những lợi ắch mang lại từ việc áp dụng phù hợp phương thức cho vay không chỉ có ý nghĩa ựối với việc sử dụng vốn hợp lý và ựem lại lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng thương mại, phù hợp với luồng tiền của ựơn vị sản xuất kinh doanh, mà còn có ý nghĩa to lớn hơn về mặt kinh tế - xã hội như: tiết kiệm ựược chi phắ chung, ựảm bảo việc sử dụng vốn tắn dụng hiệu quả, giảm nguy cơ tạo ra nợ

xấu, góp phần giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm nguồn vốnẦ

2- Từ việc nâng cao nhận thức về lý luận nghiệp vụ tắn dụng cần tạo ra một sự chuyển dịch cơ cấu áp dụng phương thức cho vay. Sự chuyển dịch cơ

cấu áp dụng phương thức cho vay này nên theo hướng tăng mạnh các phương thức cho vay có dòng tiền ựa chiều tiêu biểu như phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng, giảm thấp các phương thức cho vay có dòng tiền ựơn chiều tiêu biểu như phương thức cho vay từng lần.

Chắnh vì sự thay ựổi cơ cấu phương thức cho vay này, sẽ tạo ựiều kiện cho ựơn vị vay có cơ hội năng ựộng, linh hoạt trong việc sử dụng vốn vay ngân hàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ81

3- NHNo & PTNT cần năng ựộng và sáng tạo hơn trong việc kết hợp phương pháp cho vay và các hình thức tắn dụng ựể tạo ra nhiều sản phẩm tắn dụng ngân hàng. Chắnh vì thế, ngân hàng sẽ hấp dẫn, lôi cuốn thu hút khách hàng bằng những sản phẩm tắn dụng sát với nhu cầu thực tiễn, ựem lại lợi thế

cạnh tranh trên thị trường tắn dụng.

4.3.2. Giải pháp

1- Về quy trình nghiệp vụ: Nội dung thẩm ựịnh cho vay cần xem việc

thm ựịnh dòng tin là mt yêu cu bt buc không chỉ ựối với các doanh nghiệp mà cảựối với hộ sản xuất.

Mặt khác, do bản thân hộ có ựặc thù riêng về theo dõi quản lý vốn chưa rạch ròi, chặt chẽ từng khoản vốn và nguồn vốn, nên bên cạnh nội dung xác

ựịnh vòng quay vốn lưu ựộng thì nội dung thẩm ựịnh dòng tiền ựối với hộ

sản xuất kinh doanh nên gắn với cả hoạt ựộng kinh tế của hộ, không tách rời chỉ thẩm ựịnh dòng tiền của phương án, dự án sản xuất kinh doanh của hộ, vì thông thường những dự án, phương án do hộ lập ra thường mang yếu tốựối phó với công tác thẩm ựịnh của ngân hàng, không ựi sâu vào thực chất.

Nếu chấp nhận giải pháp này, thông qua thực tế ựiều tra dòng tiền của các hộ sản xuất kinh doanh, cũng như với ựịnh hướng áp dụng phương thức cho vay phù hợp với dòng tiền ra vào của ựơn vị vay, cùng với việc xem xét vòng quay vốn lưu ựộng của ựối tượng vay, thì số hộ ựược áp dụng các phương thức cho vay có dòng tiền ựa chiều sẽ tăng lên nhiều lần so với hiện nay, góp phần thay ựổi cơ cấu áp dụng phương thức cho vay cho ngân hàng.

Bởi vì ngoài dòng tiền thuần theo phương án sản xuất kinh doanh chắnh, hộ nông dân còn có những khoản thu nhập từ ngành nghề phụ, tạo ra những dòng tiền thuần từ hoạt ựộng ngành nghề phụ, hoặc thậm chắ từ ngành nghề

chắnh nhưng không nằm trong phương án vay vốn ngân hàng (hộ vay ngân hàng bằng phương án sản xuất kinh doanh tạo thu nhập phụ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ82

2- Mở rộng áp dng tt c các phương thc cho vay có dòng tin a chiu ựến vi h sn xut kinh doanh, bao gồm các phương thức: Phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng, phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi, phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng dự phòng và phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tắn dụng.

đối với các hộ ựủựiều kiện về luân chuyển dòng tiền thường xuyên liên tục trong hoạt ựộng kinh tế, có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, có uy tắn trong thanh toán, không những nên áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng mà còn có thể quy ựịnh áp dng phương thc cho vay theo hn mc thu chi, ựểựảm bảo hộ không thiếu vốn ựột xuất trong quá trình thanh toán qua tài khoản ngân hàng.

Ngoài ra, ựối với các hộ ựủ ựiều kiện về luân chuyển dòng tiền thường xuyên liên tục trong hoạt ựộng kinh tế của hộ, nhưng hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có một giai ựoạn phụ thuộc vào thời vụ (như thời vụ thu hoạch của cây công nghiệp dài ngày, kinh doanh thu mua nông sản), thì không những nên áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng mà còn có thể thỏa thuận thêm việc áp dng phương thc cho vay theo hn mc tắn dng d phòng

trong hợp ựồng tắn dụng.

Mở rộng và ựa dạng hóa việc áp dụng các phương thức thuộc nhóm có dòng tiền ựa chiều, chuyển ựổi linh hoạt các phương thức cho vay có ý nghĩa lớn ựối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Ngoài hiệu quả kinh tế mang lại, hiệu quả xã hội cũng theo chiều hướng tắch cực, người nông dân ựược tiếp cận với thị trường tắn dụng chắnh thống, tránh ựược nhng tiêu cc ca th

trường tắn dng t do, không chắnh thng nông thôn [5].

3. Phải xem phương thức cho vay là một sản phẩm tắn dụng, do ựó, phải thực hiện ựầy ựủ việc tiếp thị sản phẩm khi ựưa ra thị trường. Nói cách khác, cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa hộ nông dân và ngân hàng trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ83

công tác tắn dụng ngân hàng trên nguyên tắc bình ựẳng cùng có lợi trong nền kinh tế thị trường. Bên cạnh ựó, mỗi cán bộ tắn dụng ngân hàng phải hiểu biết

ựầy ựủ về các phương thức cho vay, phải trở thành những người làm công tác tiếp thị về phương thức tắn dụng, sản phẩm ngân hàng ựến cho hộ nông dân.

4- Có cơ chế ràng buộc về quản lý, theo dõi việc áp dụng các phương thức cho vay trong toàn hệ thống NHNo & PTNT. Hiện nay, NHNo & PTNT Việt Nam chưa quan tâm ựến lĩnh vực này, chưa yêu cầu báo cáo thường xuyên về tình hình sử dụng các phương thức cho vay tại các chi nhánh, các nội dung kiểm tra nghiệp vụ ựịnh kỳ chưa ựặt vấn ựề kiểm tra thực tế nội dung về phương thức cho vay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ84

5. KT LUN

1. Nếu xét về cơ chế hình thành các phương thức cho vay theo nguyên tắc kết hợp giữa các phương pháp cho vay và các hình thức tắn dụng thì về

mặt lý thuyết, sẽ có rất nhiều phương thức cho vay hình thành theo nguyên tắc kết hợp ựó, nhất là khi các hình thức tắn dụng ựược phân loại theo kiểu phân tắch chi tiết những hình thức tắn dụng theo những mục ựắch khác nữa, hoặc phương pháp cho vay cũng ựược chia ra chi tiết hơn theo kiểu phân tắch cách phát tiền vay (số lần, tỷ lệẦ), phân tắch cách trả nợ tiền vay v.vẦ

2. Thực trạng chung tại ựịa bàn nghiên cứu là áp dng phương thc cho vay tng ln là ch yếu, tuy nhiên, việc áp dng phương thc cho vay theo hn mc có xu hướng tăng lên rõ rệt qua các năm. Phương thc cho vay tr

góp chiếm t trng cao trong tổng cơ cấu các phương thức áp dụng tại ựịa bàn cho thấy nhận thức tốt về việc khai thác lợi thế cạnh tranh mạng lưới rộng của NHNo&PTNT, mặc dù trên ựịa bàn nhiều ngân hàng thương mại khác ựang cũng ựang tắch cực triển khai cho vay tiêu dùng ựến người dân và người làm công ăn lương.

3. Nội dung nghiên cứu xác ựịnh dòng tiền lưu chuyển là vấn ựề mấu chốt cho thấy nên áp dụng phương thức cho vay theo nhóm có dòng tiền ựơn chiều hay ựa chiều. Bên cạnh ựó, kết quả ựiều tra thực tế và ựiển hình cho thấy không những các hộ nông dân chuyên về kinh doanh, mà ngay cả hộ

chuyên về sản xuất cũng có thể vay vốn theo phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng nếu phân tắch chi tiết dòng tiền của hộ nông dân, theo diễn biến thời gian theo các quý trong năm.

4. định hướng áp dng a dng các phương thc cho vay và tp trung

ựẩy mnh thay ựổi cơ cu các phương thc cho vay phi ựược xem là mc tiêu chiến lược trong hoạt ựộng tắn dụng tại ựịa bàn tỉnh đăk Nông trong thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ85

gian tới. Yêu cầu áp dụng ựa dạng các phương thức cho vay tại ựịa bàn tỉnh

đăk Nông là một trong những yêu cầu cần thiết, với mục ựắch là nhằm ựảm bảo sử dụng vốn vay hiệu quả, ngăn ngừa rủi ro do áp dụng không ựúng các phương thức cho vay và nhằm tiết kiệm nguồn vốn cho vay.

5. Từ những nghiên cứu cụ thể, các giải pháp ựưa ra nhằm ựảm bảo thực hiện tốt ựịnh hướng, hộ nông dân ựến với NHNo&PTNT ựược nhiều hơn, tránh ựược những tiêu cực của thị trường tắn dụng tự do, không chắnh thống ở

nông thôn. Các giải pháp chủ yếu là: 1)Ni dung thm ựịnh dòng tin ựối vi h sn xut kinh doanh nên gn vi c hot ựộng kinh tế ca h; 2) M rng áp dng tt c các phương thc cho vay có dòng tin a chiu ựến vi tt c

h sn xut kinh doanh, khuyến khắch áp dng phương thc cho vay theo hn mc thu chi, phương thc cho vay theo hn mc tắn dng d phòng; 3) Mi cán b tắn dng ngân hàng phi tr thành nhng người tư vn, làm công tác tiếp th v phương thc cho vay - sn phm tắn dng ựến cho h nông dân la chn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ86

TÀI LIU THAM KHO

1. Lê Hữu Ảnh (1997), Tài chắnh Nông nghip, Nhà xuất bản (NXB) Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2004), đăk Nông, http://www.most.gov.vn/ c_so_khcn/mlfolder.2006-07-05.8541258373/mldocument.2006-07-06.3 892345641/ mldocument_view

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Tài chắnh - tin tệ, http://ebook.edu.net.vn /?page =1.10&view=1208

4. Cục Thống kê tỉnh đăk Nông (2007), Niên giám thng kê 2006, đăk Nông. 5. Kim Thị Dung (1999), Th trường vn tắn dng nông thôn và s dng vn

tắn dng ca h nông dân huyn Gia Lâm Ờ Hà Ni, Luận án tiến sỹ kinh tế, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

6. Hội ựồng Bộ trưởng (1987), đổi mi kế hoch hóa và hch toán kinh doanh Xã hi ch nghĩa, (Quyết ựịnh số 217/HđBT, 14/11/1987), Hà Nội.

7. Hội ựồng Nhà nước (1990), Pháp lnh ngân hàng, hp tác xã tắn dng và công ty tài chắnh, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Mùi (2006), Qun tr ngân hàng thương mi, NXB Tài chắnh, Hà Nội (Trần Thị Hồng Hạnh biên soạn chương II).

9. Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (2007), Sn phm tắn dng, http:// www.acb.com.vn/khcn/ khcn.htm

10. Ngân hàng ANZ (2007), Tắn dng, http://www.anz.com/vietnam/vn/Pers onal/borrowing/

11. Ngân hàng Công thương Việt Nam (2007), Trang chủ, http://www.icb. com.vn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ87

12. Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Sn phm dch vụ, http://www.bidv.com.vn/service_personal_credit.asp và http://www.bidv. com.vn/service_or ganize_business.asp

13. Ngân hàng liên doanh Indovina (2007), Tắn dng, http://www.indovina bank.com.vn/vietnam/loan_vn.html

14. Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2007), Trang chủ, http://www.techcombank.com.vn

15. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2007), Trang chủ, http://www. vietcombank.com.vn/vn/

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1988), Th l tắn dng (ban hành theo Quyết ựịnh số 19-NH/Qđ, ngày 27/04/1988), Hà Nội.

17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1991), Th l tắn dng (ban hành theo Quyết ựịnh số 01-NH/Qđ ngày 08-01-1991), Hà Nội.

18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Th l tắn dng (ban hành theo Quyết ựịnh số 198/Qđ-NH1 ngày 16/9/1994), Hà Nội

19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Quy chế cho vay ca TCTD ựối vi khách hàng (ban hành kèm theo quyết ựịnh số 324/1998/Qđ- NHNN1, ngày 30/9/1998), Hà Nội.

20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Quy chế cho vay ca TCTD ựối vi khách hàng (ban hành kèm theo quyết ựịnh số 284/2000/Qđ- NHNN1, ngày 25/8/2000), Hà Nội.

21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay ca TCTD ựối vi khách hàng (ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 1627/Qđ-NHNN, ngày 31/12/2001), Hà Nội.

22. Ngân hàng Nhà nước tỉnh đăk Nông, Báo cáo Hot ựộng Ngân hàng năm 2006, ựịnh hướng nhim v năm 2007, đăk Nông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ88

23. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh đăk Nông (2005),

Báo cáo tình hình hot ựộng năm 2004, ựịnh hướng hot ựộng năm 2005, đăk Nông.

24. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh đăk Nông (2006),

Báo cáo tình hình hot ựộng năm 2005, ựịnh hướng hot ựộng năm 2006, đăk Nông.

25. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh đăk Nông (2007).

Báo cáo tình hình hot ựộng năm 2006, ựịnh hướng hot ựộng năm 2007, đăk Nông.

26. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2006),

Phương pháp và quy trình thm ựịnh d án ựầu tư thm ựịnh cho vay, Hà Nội.

27. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2002), Quy

ựịnh cho vay ựối vi khách hàng trong h thng Ngân hàng Nông nghip và Phát trin Nông thôn Vit Nam (ban hành kèm theo Quyết ựịnh số

72/Qđ-HđQT-TD, ngày 31/03/2002), Hà Nội.

28. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2002),

Hướng dn phương thc cho vay theo hn mc tắn dng (công văn số

1235/NHNo-TD, ngày 17/05/2002), Hà Nội

29. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2004). S tay tắn dng, Hà Nội

30. Quốc hội (1997), Lut Ngân hàng Nhà nước Vit Nam, Hà Nội. 31. Quốc hội (1997), Lut các t chc tắn dng, Hà Nội.

32. Lê Văn Tư (2005), Nghip v ngân hàng thương mi, NXB Tài chắnh, Hà Nội.

33. Ủy ban Nhân dân tỉnh đăk Nông (2005). Báo cáo tình hình thc hin Công nghip hóa Hin ựại hoá Nông nghip, Nông thôn và phương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ89

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển và phương thức cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đăk NÔNG (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)