3. ðẶ C DI ỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Chọn ựiểm nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của ựề tài là ựịa bàn tỉnh đăk Nông, do ựó, chọn
ựiểm nghiên cứu của ựề tài là các nhân tố liên quan ựến ựối tượng nghiên cứu trên toàn tỉnh đăk Nông.
để nghiên cứu ựầy ựủ và toàn diện phương thức cho vay, nhất thiết phải nghiên cứu trên diện rộng, xem xét ảnh hưởng của việc áp dụng phương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ47
thức cho vay trên tất cả các mặt hoạt ựộng kinh tế trên ựịa bàn, từựó, mới có thể có những kết luận chắnh xác và tin cậy.
Mặt khác, do hạn chế về mặt thời gian và lực lượng, sau khi xem xét thực tế hoạt ựộng trên ựịa bàn, ựã thống nhất chọn Ộựiểm ựại diệnỢ trong từng chi nhánh NHNo & PTNT cấp huyện theo ngành nghề, loại hình doanh nghiệp.
3.2.2. Thu thập tài liệu
3.2.2.1. Thu thập tài liệu ựã công bố
Những tài liệu, số liệu ựã công bố thu thập ựược bao gồm các thông tin về tình hình ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu về phương diện kinh tế xã hội, thông tin về tình hình hoạt ựộng của NHNo & PTNT tỉnh đăk Nông, một số
văn bản chắnh sách quy ựịnh tắnh chất pháp lý, hướng dẫn quy trình nghiệp vụ
của NHNo & PTNT Việt Nam và các kết quả nghiên cứu có liên quan ựã tiến hành trước ựó.
Các tài liệu thứ cấp ựược thu thập chủ yếu từ những cơ quan như Cục Thống kê tỉnh đăk Nông, UBND tỉnh đăk Nông, NHNN tỉnh đăk Nông, NHNo & PTNT tỉnh đăk Nông, ngoài ra, các tài liệu còn ựược thu thập ở
sách chuyên khảo, một số thông tin ựược trắch dẫn từ nguồn các website của bộ Giáo dục đào tạo, của các NHTM.
3.2.2.2. Thu thập số liệu mới
a. Xác ựịnh sốựơn vị mẫu ựiều tra
Tổng sốựơn vị mẫu ựiều tra là 103 ựơn vị, phân bổ cho 6 ựịa bàn hành chắnh cấp huyện, thị xã bao gồm: 1) Thị xã Gia Nghĩa, 2) huyện đăk RỖLâp, 3) huyện đăk Song, 4) huyện đăk Min; 5) huyện Chư Jut, 6) huyện Krông Nô.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ48
Việc phân bổ mẫu ựiều tra như trên là ựể ựáp ứng yêu cầu nghiên cứu phạm vi rộng trên ựịa bàn tỉnh đăk Nông, giúp cho sự nhìn nhận, ựánh giá vấn ựềựược tổng quát và toàn diện.
b. Chọn ựơn vịựểựiều tra
Việc chọn các ựơn vịựiều tra theo hướng nghiên cứu như sau:
- đối tượng các ựơn vị ựiều tra là các ựơn vị ựang vay vốn ngân hàng. Do yêu cầu của ựề tài là nghiên cứu thực trạng của việc áp dụng các phương thức cho vay nên ựối tượng ựiều tra là chắnh khách hàng hiện tại ựang quan hệ
giao dịch với ngân hàng.
Chắnh ựiều này cũng là một thuận lợi vì ựã có quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng, là ựã qua một bước ựiều tra thẩm ựịnh kỹ lưỡng về năng lực pháp lý, năng lực hành vi, hoạt ựộng ngành nghề, quy mô, tắnh chất ngành nghề, năng lực tài chắnh... chắnh ựiều ựó giúp cho công tác ựiều tra cơ bản
ựược giảm nhẹ.
Tuy nhiên, do ựối tượng ựiều tra chắnh là các ựối tượng ựang vay vốn ngân hàng nên ựể tránh yếu tố tâm lý ngần ngại của các ựơn vị ngân hàng, chúng tôi chỉ chọn ựối tượng ựiều tra có tắnh chất ngẫu nhiên, do các chi nhánh ngân hàng tự chọn, nhưng tầm mức hoạt ựộng của ựơn vị vay vốn ựủ
lớn ựểựảm bảo ựược tắnh chất ựiển hình, ựại diện: Số dư nợ từ 100 triệu ựồng trở lên (Số dư nợ bình quân của một khách hàng ở NHNo & PTNT tỉnh đăk Nông là 26 triệu ựồng [26]).
- địa bàn nghiên cứu cho thấy có ựầy ựủ các thành phần kinh tế, hoạt
ựộng trên nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế. Tuy nhiên, ựối tượng có quan hệ tắn dụng với ngân hàng trên ựịa bàn nghiên cứu chủ yếu là các hộ sản xuất, kinh doanh, các công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạnẦ Còn các doanh nghiệp nhà nước trên ựịa bàn, nói chung, hiện nay chỉ hoạt ựộng cầm chừng, ựang có nợ tồn ựọng, nợ xấu ựối với ngân hàng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ49
Từ những lý do như trên, việc chọn ựơn vị ựiều tra thực hiện theo
phương pháp chọn mẫu phân loại, ựồng thời, cũng thực hiện chọn tiêu thức lĩnh vực hoạt ựộng ựểphân tổ thống kê, cụ thể như sau:
Tổng sốựơn vịựiều tra: 103 ựơn vị (phụ lục 8, 9, 10, 11, 12), trong ựó: + đơn vị ựiều tra doanh nghiệp: 13 ựơn vị (gồm 3 doanh nghiệp sản xuất, 10 doanh nghiệp kinh doanh).
+ đơn vịựiều tra hộ: 90 ựơn vị (bao gồm các hộ sản xuất, kinh doanh). c. Xây dựng phiếu ựiều tra
Phiếu ựiều tra (phụ lục 7) bao gồm các thông tin chủ yếu như:
+ Phần giới thiệu: bao gồm những thông tin về chủ hộ, chủ cơ sở doanh nghiệp, ựịa chỉ, trình ựộ, ngành kinh tế và loại hình kinh tế...
+ Phần thông tin về quan hệ ngân hàng: bao gồm những thông tin về số
tiền vay ngân hàng, loại vay, mục ựắch sử dụng vốn vay và phương thức cho vay ựang áp dụng.
3.2.3. Phương pháp phân tắch
a. Phương pháp thống kê
- Thống kê mô tả
Sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp ựể phản ánh và phân tắch mức ựộ của ựối tượng: số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân... Từ những chỉ tiêu phản ánh mặt lượng này, rút ra những kết luận về mặt chất của ựối tượng nghiên cứu.
- Thống kê so sánh
đây là một trong những phương pháp cơ bản của phân tắch thống kê, Nếu không so sánh thì dù sự thực có ựược khẳng ựịnh, vẫn không thể kết luận
ựược. Cách so sánh thực hiện chủ yếu ở cách so sánh theo thời gian và không gian, vắ dụ so sánh tăng trưởng qua các năm từ năm 2004 ựến năm 2006, so sánh năm sau với năm trước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ50
Yếu tố ựồng nhất khi thực hiện phương pháp so sánh trong ựề tài thể
hiện trên các mặt: ựồng nhất về thời gian và không gian, ựồng nhất về phương pháp tắnh toán và ựơn vịựo lường.
b. Xác ựịnh các chỉ tiêu phân tắch
- Dòng tiền (Cash flow statement):
Chỉ tiêu dòng tiền [26] ựược xác ựịnh thông qua việc thực hiện báo cáo lưu chuyển tiền tệ của ựơn vị vay vốn. Việc xác ựịnh dòng tiền không những giúp giải thắch ựược nguyên nhân thay ựổi về tình hình tài sản, khả năng thanh toán mà còn là công cụ quan trọng ựể các nhà tài chắnh của doanh nghiệp hoạch ựịnh ngân sách, kế hoạch tiền mặt trong tương lai.
Nói cách khác, thông qua kết quả xác ựịnh dòng tiền, sẽ cho thấy lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền (sources); lĩnh vực sử dụng tiền (uses); khả năng thanh toán, lượng tiền thừa thiếu và thời ựiểm cần sử dụng ựểựạt hiệu quả cao nhất, tối thiểu hóa chi phắ sử dụng vốn (minimization of cost capital).
Phương pháp này bắt ựầu từ tiền thu bán hàng, ựi qua các nghiệp vụ
kinh tế có liên quan ựến thu chi tiền thực tế ựể ựến dòng ngân lưu ròng (net cash flow): hiệu số giữa dòng tiền vào (inflows) và dòng tiền ra (outflows) trong kỳ kinh doanh.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ựược tổng hợp bởi ba dòng tiền từ ba loại hoạt ựộng của doanh nghiệp:
+ Hoạt ựộng kinh doanh: hoạt ựộng chắnh của dự án ựầu tư về sản xuất Ờ thương mại Ờ dịch vụ.
+ Hoạt ựộng ựầu tư: trang bị, thay ựổi tài sản cố ựịnh, ựầu tư chứng khoán, liên doanh, hùn vốn, ựầu tư kinh doanh bất ựộng sản. Các nghiệp vụ
liên quan ựến tiền của hoạt ựộng ựầu tư cũng có tần suất thấp, dễ nhận diện do tắnh ựặc thù của nó.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ51
+ Hoạt ựộng tài chắnh: hoạt ựộng làm thay ựổi cơ cấu tài chắnh (thay
ựổi trong vốn chủ sở hữu, nợ vay, phát hành trái phiếu, phát hành và mua lại cổ phiếu, trả cổ tứcẦ). đây là hoạt ựộng có tần suất về nghiệp vụ liên quan
ựến tiền không nhiều và rất dễ nhận diện.
để khẳng ựịnh ựơn vị có nên hay không nên (ựược hay không ựược) áp dụng phương thức cho vay nào không chỉ xác ựịnh dòng tiền ròng (thuần), mà doanh số dòng tiền cũng là một chỉ tiêu rất cơ bản, cho thấy dòng tiền vào, dòng tiền ra ựủ lớn ựể vốn tắn dụng có thể tham gia vào dự án, phương án hoạt
ựộng kinh doanh của ựơn vị.
- Vòng quay vốn lưu ựộng
Vòng quay vốn lưu ựộng [28] của ựơn vị vay vốn ựược xác ựịnh như
sau:
Từ công thức xác ựịnh dư nợ hạn mức tắn dụng cho ựơn vị vay vốn: Hạn mức tắn dụng = Tổng nhu cầu VLđ của các hoạt ựộng SXKD trong kỳ - khách hàng tham Vốn tự có của gia trong kỳ - khác Vốn (nếu có). Trong ựó: Suy ra:
- Kết hợp 2 chỉ tiêu phân tắch: dòng tiền và vòng quay vốn lưu ựộng
Tổng chi phắ SXKD trong kỳ Nhu cầu VLđ trong kỳ = Vòng quay vốn lưu ựộng Tổng chi phắ SXKD trong kỳ Vòng quay vốn lưu ựộng = Nhu cầu VLđ trong kỳ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ52
Chúng tôi cho rằng căn cứựể quyết ựịnh tương ựối phù hợp về áp dụng phương thức cho vay bằng cách dựa vào kết quả xác ựịnh dòng tiền và vòng quay vốn lưu ựộng.
Xác ựịnh dòng tiền của dự án, phương án là xem xét ựộ lớn, doanh số
của quy mô hoạt ựộng kinh doanh của ựơn vị vay vốn, xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng như tắnh thời vụ, cung cầu, giá cả... đây là căn cứ chủ yếu trong việc ra quyết ựịnh áp dụng các phương thức cho vay.
Xác ựịnh vòng quay vốn lưu ựộng là xác ựịnh hệ số luân chuyển vốn trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của ựơn vị vay vốn gắn chặt với mục ựắch sử dụng vốn của dự án, phương án. Xác ựịnh vòng quay vốn có mục ựắch tìm hiểu bổ sung bản chất của dòng tiền của dự án, phương án hoạt
ựộng sản xuất kinh doanh là ựơn chiều hay ựa chiều.
Với suy luận ựơn giản, nếu dòng tiền trong dự án là dòng tiền ựa chiều thì vòng quay vốn lưu ựộng trong năm chắc chắn phải lớn hơn 1: Vvlự > 1
Sở dĩ chúng tôi không ựặt vấn ựề tắnh toán vòng quay vốn cố ựịnh bởi tại bảng 2.2 (phần 2.1.4.3. Phương thức cho vay - sự kết hợp giữa phương pháp cho vay và hình thức tắn dụng) ựã thống nhất phương thức cho vay áp dụng cho tắn dụng trung hạn, tắn dụng dài hạn và tắn dụng vốn cố ựịnh không khả thi với phương pháp cho vay theo hạn mức, chỉ sử dụng phương pháp cho vay theo món.
Tóm lại, ựiều kiện quyết ựịnh áp dụng phương thức cho vay theo nhóm có dòng tiền ựa chiều là: 1) Có dòng tiền xuất hiện trải ựều các kỳ trong năm 2) Vòng quay vốn lưu ựộng phải lớn hơn 1. Nếu không ựạt 1 trong 2 ựiều kiện trên thì áp dụng phương thức cho vay theo nhóm có dòng tiền ựơn chiều.
3.2.4. Phương pháp xử lý thông tin
Tất cả những thông tin trong ựề tài sau khi thu thập ựược theo nội dung phiếu ựiều tra ựược xử lý bằng máy tắnh và phần mềm Microsoft Excel.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ53
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thực trạng áp dụng các phương thức cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đăk Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đăk Nông
4.1.1. Tình hình chung về áp dụng các phương thức cho vay
Thực hiện chỉ ựạo chung của ngành, NHNo & PTNT tỉnh đăk Nông triển khai công tác cho vay trên ựịa bàn theo quy ựịnh, việc áp dụng phù hợp các phương thức cho vay ựược nghiên cứu, phổ biến, quán triệt ựến từng cán bộ cho vay. Tuy nhiên do ựặc ựiểm ựịa bàn, NHNo & PTNT đăk Nông chỉ
thực hiện một số các phương thức cho vay: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tắn dụng, cho vay trả góp, cho vay theo dự án ựầu tư, cho vay hợp vốn (bảng 4.1).
Bảng 4.1 - Tổng hợp dư nợ các phương thức cho vay
đơn vị: triệu ựồng
DƯ NỢ CHO VAY So sánh (%) CÁC PHƯƠNG THỨC
2004 2005 2006 2005/04 2006/05 1. Cho vay từng lần 381,74 430,82 502,65 112,86 116,67 2. Cho vay theo hạn mức tắn dụng 10,31 16,68 32,23 161,78 193,23 3. Cho vay theo dự án ựầu tư 0 30,00 48,52 0 161,73 4. Cho vay trả góp 89,08 82,68 77,43 92,82 93,65 5. Cho vay sử dụng thẻ tắn dụng 0 0 0 0 0 6. Cho vay theo HMTD dự phòng 0 0 0 0 0 7. Cho vay hợp vốn 0 9,93 17,78 0 89,21 8. Cho vay theo hạn mức thấu chi 0 0 0 0 0
9. Cho vay lưu vụ 0 0 0 0 0
TỔNG CỘNG 481,13 580,11 678,61 120,57 116,98
Nguồn: NHNo & PTNT đăk Nông (phụ lục 1)
Trong cơ cấu các phương thức cho vay ựã thực hiện thì phương thức cho vay từng lần chiếm tỷ trọng cao nhất, luôn ở mức trên 74% qua các năm, riêng năm 2004, xấp xỉ 80%, một tỷ lệ rất cao (biểu ựồ 4.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ54
đơn vị: tỷ trọng %
Nguồn: NHNo & PTNT đăk Nông (phụ lục 2) Biểu ựồ 4.1 - Tổng hợp tình hình cơ cấu các phương thức cho vay
Phương thức cho vay trả góp và phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng ựược xếp vị trắ thứ 2, thứ 3 trong cơ cấu áp dụng các phương thức cho vay, với tỷ trọng tương ựối thấp.
Phương thức cho vay hợp vốn chỉ mới phát sinh từ năm 2005, do chưa có nhiều dự án lớn phát sinh trên ựịa bàn.
Phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tắn dụng chưa phát sinh do ựiều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình ựộ công nghệ
chưa ựáp ứng ựược. đây là tình trạng chung của toàn hệ thống NHNo & PTNT. Hiện nay, phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ55
Phương thức cho vay theo hạn mức tắn dụng dự phòng là phương thức thường ựược sử dụng ựối với dự án vay vốn ựược chủựầu tư dự ựoán có khả
năng có những phát sinh cần thiết và cấp bách về vốn. Hiện nay, tỉnh đăk Nông có nhiều dự án XDCB ựang ựược triển khai thực hiện, tuy nhiên, các dự