Chỉ tiêu SL (1000 ng−ời) CC (%) SL (1000 ng−ời) CC (%) SL (1000 ng−ời) CC (%) Tốc độ phát triển bình quân (%) Tổng số lao động 36,14 100 38,82 100 40,18 100 105,44 1. Lao động nông lâm 34,48 5,4 36,71 94,6 38,20 95,07 105,26 2. Lao động CN 0,89 2,5 1,14 2,9 1,25 3,11 118,51 3. Lao động dịch vụ 0,77 2,1 0,98 2,5 0,73 1,82 97,37
Qua bảng 3.5: Tình hình lao động của huyện giai đoạn 2003 - 2005. Cho thấy: tổng số lao động trong độ tuổi lao động của huyện năm 2003 là 36.140 ng−ời trong đó lao động nông nghiệp là 34.480 ng−ời chiếm 95,4%; lao động công nghiệp là 890 ng−ời chiếm 2,5%. Lao động dịch vụ là 770 ng−ời chiếm 2,1%.
Năm 2004: Tổng dân số trong độ tuổi lao đông nông lâm 36.710 ng−ời chiếm 94,6%, giảm 0,8% so với năm 2003. Lao động công nghiệp là 1140 ng−ời chiếm 2,9% tăng 0,4% so với năm 2004. Lao động dịch vụ là 980 ng−ời chiếm 2,5%, tăng 0,4% so với năm 2004.
Năm 2005: Tổng dân số trong độ tuổi lao động là 40.180 ng−ời trong đó lao động nông lâm là 38.200 ng−ời chiếm 95,07% tăng 0,47% so với năm 2004. Lao động công nghiệp là 1.250 ng−ời chiếm 3,11% tăng 0,21% so với năm 2004. Lao động dịch vụ là 730 ng−ời chiếm 1,82% giảm 0,68%.(xem biểu đồ 3.1) 95.07 1.82 3.11 Lao động NL Lao động CN Lao động DV
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu lao động trong huyện năm 2005
3.1.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng
+ Giao thông: hiện nay hệ thống giao thông trong huyện khá thuận lợi với các tuyến đ−ờng bộ, đ−ờng thuỷ. Tổng diện tích đất của ngành giao thông là 731,9 ha trong đó chủ yếu là đ−ờng bộ.
- Tỉnh lộ: có đ−ờng liên tỉnh giữa Bắc Giang và Thái Nguyên có tổng chiều dài là 42km, hầu hết các tuyến đ−ờng trên đr đ−ợc giải nhựa. Ngoài ra trong thời gian qua huyện đr phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh thi công và đ−a vào sử dụng cầu Bố Hạ, giải nhựa đ−ờng tỉnh lộ. Cầu Gồ đi Bố Hạ 12km với tổng vốn đầu t− là 18 tỷ đồng.
- Huyện lộ: toàn huyện có 3 tuyến đ−ờng qua huyện với tổng chiều dài là 65km, một số tuyến đ−ờng đất nay bị xuống cấp cần sửa chữa. Trong năm 2005 huyện đr hoàn thành cứng hoá 20,6 km đ−ờng huyện lộ.
- Đ−ờng liên xQ: huyện đr cải tạo nâng cấp theo tiêu chuẩn đ−ờng cấp phối đ−ợc 29,5 km đ−ờng liên xr. Hệ thống đ−ờng liên xr, hiện thời nội thôn, nội đồng đr hình thành một cách t−ơng đối ổn định, song cần phải đầu t− nâng cấp một số đ−ờng để đi lại thuận tiện hơn.
- Đ−ờng thuỷ: sông Th−ơng chảy qua huyện với 32km. Hiện nay nhân dân đang sử dụng chuyên trở hàng hoá, vật liệu xây dựng rất thuận tiện. Nhìn chung giao thông trong huyện đr góp phần tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế địa ph−ơng, cho đến nay ô tô các loại đr đến đ−ợc 100% trung tâm các xr và 80% thôn bản góp phần cải thiện nhu cầu đi lại của nhân dân thúc đẩy giao l−u hành hoá.
- Thuỷ lợi: hệ thống thuỷ lợi trong huyện là 20km chiếm 3,05% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong thời gian qua huyện đr đầu t− 42 tỷ đồng thi công và đ−a vào sử dụng một số công trình lớn nh− hồ Chùa Sừng (Canh Nậu), hồ Hồng Chềnh (Đồng V−ơng), hồ Ao Giang (Đồng Tiến), trạm bơm Tràng Bắn, đập Hố Vang (Tam Tiến). Ngoài ra còn có các công trình thuỷ lợi nhỏ do thôn xr quản lý gồm 56 trạm bơm các loại với tổng công suất là 215kw, t−ới tiêu còn 21% vẫn phụ thuộc vào thiên nhiên, hàng năm vẫn còn 1.749 ha chỉ trồng đ−ợc 1 vụ bấp bênh. Hiện nay với xu h−ớng hiện đại hoá thì hệ thống kênh m−ơng sẽ đ−ợc cứng hoá, bê tông hoá một phần sẽ tiết kiệm đ−ợc một phận diện tích chiếm đất của hệ thống thuỷ lợi đồng thời xây
dựng một số công trình thuỷ lợi theo quy hoạch của huyện, tỉnh.
- Điện: hiện nay 100% xr, thị trấn có điện l−ới quốc gia với hơn 98% hộ đ−ợc dùng điện. Mạng l−ới điện t−ơng đối ổn định với 70 km đ−ờng điện cao thế, 230 km đ−ờng hạ thế, 65 trạm biến áp hạ thế với tổng công suất 10.570 kw. Ngoài ra trong năm qua huyện đr đầu t− xây dựng mới 33 trạm biến áp với dung l−ợng 3.085 kw, tổng trị giá đầu t− lên 8,8 tỷ đồng. Nhờ có điện dùng vào sản xuất và sinh hoạt nên mức sống của ng−ời dân ngày đ−ợc cải thiện.
- B−u điện và truyền thông: trong huyện có 1 b−u điện trung tâm, một trạm phát sóng truyền thanh, ngoài ra còn có 4 b−u cục (Cầu Gồ, Mỏ Trạng, Xuân L−ơng và Bố Hạ). Tổng số máy điện thoại trên địa bàn huyện năm 2005 là 4.325. Nhờ đ−a kỹ thuật số và tin học trên mạng l−ới quốc gia và quốc tế, truyền hình trung −ơng và địa ph−ơng đr phục vụ đông đảo nhân dân tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế nâng cao đời sống của nhân dân.
- Giáo dục và đào tạo: sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện đr có b−ớc phát triển khá, quy mô tr−ờng lớp tiếp tục đ−ợc giữ vững, phát triển rộng khắp cơ bản đáp ứng đ−ợc nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong huyện.
+ Giáo dục mầm non: toàn huyện đr có 21/21 xr thị trấn có tr−ờng mầm non với 167 lớp, huy động đ−ợc 24% trẻ trong độ tuổi ra nhà trẻ.
+ Giáo dục tiểu học: toàn huyện đr có 20 tr−ờng tiểu học với 365 lớp và 8.170 học sinh, 21/21 xr, thị trấn đr đạt tiêu chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2002, tỷ lệ trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 100%.
+ Giáo dục trung học cơ sở: Toàn huyện có 22 tr−ờng THCS và một tr−ờng dân tộc nội trú với 250 lớp và 9.110 học sinh. 21/21 xr, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS vào năm 2003.
+ Giáo dục trung học phổ thông: Toàn huyện có 3 tr−ờng THPT có 80 lớp và 3.949 học sinh.
+ Giáo dục th−ờng xuyên và dạy nghề: Phát triển mạnh mẽ về quy mô và số l−ợng học sinh. Nhìn chung giáo dục và đào tạo trong toàn huyện trong
thời gian qua đr có những b−ớc phát triển to lớn cả về số l−ợng và chất l−ợng. Đến nay toàn huyện đr có 20 tr−ờng đạt chuẩn quốc gia. Tuy nhiên chất l−ợng giáo dục toàn diện ch−a vững chắc, chất l−ợng giáo dục mũi nhọn ch−a cao còn tình trạng chạy theo thành tích, học sinh ra tr−ờng còn hạn chế năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng thích ứng nghề nghiệp và việc làm ch−a cao, cơ cấu giáo viên ch−a hợp lý cả về chất l−ợng và số l−ợng, một bộ phận giáo viên còn thiếu g−ơng mẫu, thiếu tích cực trong đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy.
- Về y tế: Toàn huyện có một trung tâm, hai phòng khám đa khoa khu vực (Mỏ Trạng và Bố Hạ), 21 trạm xá với 210 gi−ờng bệnh, 200 cán bộ y tế có đến 46 bác sỹ, 100 y sỹ và 31 y tá và các cán bộ làm trong ngành y tế. Trong những năm qua ngành y tế của huyện đr tham gia ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng đạt hiệu quả cao, đẩy mạnh việc tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng về kế hoạch hoá gia đình, vệ sinh môi tr−ờng.
- Văn hoá thể dục thể thao: Hiện nay, huyện có 1 sân vận động và nhà văn hoá trung tâm, 21/21 xr, thị trấn có sân vận động, nhà văn hoá và nhà thi đấu cầu lông bóng chuyền. Các phong trào văn hoá văn nghệ thể dục thể thao th−ờng xuyên đ−ợc tổ chức đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nhân dân. Duy trì th−ờng xuyên.
3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Thế
3.1.3.1. Cơ cấu kinh tế a. Nông lâm nghiệp
Nông lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng nh− ổn định đời sống nhân dân các dân tộc trong huyện. Năm 2000 giá trị sản xuất nông lâm nghiệp đạt 212,9 tỷ đồng bằng 60,5% tổng giá trị sản xuất của toàn huyện. Năm 2005 đạt 308 tỷ đồng, tốc độ tăng tr−ởng bình quân của toàn ngành duy trì liên tục ở mức cao hơn mức trung bình của tỉnh. Cơ cấu
trong nội bộ ngành nông lâm nghiệp chuyển dịch theo h−ớng phát triển kinh tế hàng hóa, tăng mạnh các loại cây, con cho năng suất và giá trị kinh tế cao. Phong trào phát triển kinh tế trang trại đ−ợc nhiều kết quả, phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc đ−ợc chuyển sang trồng cây ăn quả.
* Về trồng trọt: Các loại cây trồng chủ yếu nh− lúa, ngô, lạc tiếp tục chuyển biến mạnh về cơ cấu giống và mùa vụ gieo trồng, kết hợp với việc đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đ−a các giống cây trồng mới vào sản xuất, năng suất và sản l−ợng các năm đều tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc. Cơ cấu các loại cây trồng thay đổi phù hợp với sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. (xem bảng 3.6)
Bảng 3.6. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng chính qua các năm 2003 - 2005 2003 2004 2005 Chỉ tiêu DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) Tốc độ phát triển bình quân (%) Tổng DT gieo trồng 7.700 100 7.910 100 8.200 100 103,2 I. Cây l−ơng thực 4.200 54,55 4.300 54,36 4.420 53,90 102,6 1. Cây lúa 3.248 77,33 3.348 77,86 3.450 78,05 103,0 2. Cây ngô 552 13,14 552 12,84 560 12,67 100,7 3. Cây lạc 180 4,29 180 4,19 280 6,33 124,7 4. Cây đậu 220 5,24 220 5,11 130 2,95 76,9
II. Cây ăn quả 3.500 45,45 3.610 45,64 3.780 46,10 103,9
1. Cây vải 3.150 90,00 3.200 88,64 3.365 89,02 103,3
2. Cây dứa 120 3,43 135 3,75 146 3,86 121,6
3. Cây cam 100 2,86 112 3,10 124 3,28 111,4
4. Cây quýt 130 3,71 163 4,51 145 3,84 105,6
Qua bảng 3.6 cho thấy diện tích giao trồng các loại cây chính của huyện có xu h−ớng tăng lên.
- Năm 2003: Tổng diện tích gieo trồng các loại cây trồng chính là 7700ha. Trong đó diện tích cây l−ơng thực là 4200 ha chiếm 54,55% và trong đó diện tích cây lúa là 3248 ha chiếm 77,33% diện tích cây ngô là 552 ha chiếm 13,14%, diện tích cây lạc là 180 ha chiếm 4,29% và các loại cây trồng đậu là 220 ha chiếm 5,24%.
Diện tích cây ăn quả là 3.500 ha chiếm 45,45% tổng diện tích gieo trồng. Trong đó, diện tích cây vải là 3150 ha chiếm 90,00%, diện tích cây dứa là 120 ha chiếm 3,43%. Diện tích cây cam là 100 ha chiếm 2,86% và diện tích các loại cây ăn quả quýt chiếm 3,71%.
- Năm 2004: tổng diện tích các loại cây trồng chính là 7.910 ha. Diện tích cây l−ơng thực là 4.300 ha chiếm 54,36% tổng diện tích gieo trồng. Trong đó diện tích cây lúa 3.348 ha chiếm 77,86%, diện tích cây ngô là 552 ha chiếm 12,84%, diện tích cây lạc là 180 ha chiếm 4,19% và các loại cây đậu là 220 ha chiếm 5,11%. Diện tích cây ăn quả là 3.610 ha chiếm 45,64% tổng diện tích gieo trồng trong đó cây vải là 3.200 ha chiếm 88,64% và cây dứa là 135 chiếm 3,75%, diện tích cây cam là 112 chiếm 3,1% và diện tích các loại cây ăn quả quýt là 163 ha chiếm 4,51%.
- Năm 2005:
Tổng diện tích các loại cây trồng chính là 8.200 ha. Trong đó cây l−ơng thực là 4.420 chiếm 53,90%, trong đó diện tích cây lúa là 3.450 ha chiếm 78.05% và diện tích cây ngô là 560 ha chiếm 12,67%, diện tích cây lạc chiếm 280 ha chiếm 6,33%, diện tích các loại cây đậu là 130 ha chiếm 2,95%.
Diện tích cây ăn quả là 3.780 ha chiếm 46,10% trong đó diện tích cây vải là 3.365 chiếm 80,02%, cây dứa là 146 ha chiếm 3,86%, diện tích cây cam là 124 ha chiếm 3,28%, diện tích cây quýt là 145 chiếm 3,84%.
Nhìn chung qua bảng 3.6: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng chính của huyện có xu h−ớng tăng lên. Trong diện tích cây l−ơng thực thì lúa vẫn là cây trồng chiếm diện tích cao có tốc độ phát triển bình quân hàng năm tăng 3,0%. Trong diện tích cây ăn quả thì diện tích cây vải chiếm tỷ trọng cao gần 90% tổng diện tích cây ăn quả của huyện và tốc độ phát triển bình quân hàng năm tăng 3,3%. Địa ph−ơng cần phải nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, lựa chọn các yếu tố đầu vào hợp lý đặc biệt là giống vừa có năng suất chất l−ợng cao.
- Năm 2005: Diện tích trồng cây l−ơng thực là 4.420 ha tăng 220 ha so với năm 2003. Trong đó diện tích trồng lúa là 3.450 ha, năng suất bình quân đạt 44,6 tạ/ha và sản l−ợng là 15.387 tấn. Diện tích trông ngô và sản l−ợng 1.702,4 tấn, diện tích trồng lạc là 280 ha và sản l−ợng là 445,2 tấn, diện tích trồng đậu là 130 ha, năng suất bình quân là 15,3 tạ/ha, sản l−ợng đậu đạt 198,9 tấn. Diện tích cây ăn quả là 3.780 ha. Trong đó, diện tích trồng vải là 3.365 ha, năng suất bình quân 15,1 tạ/ha, sản l−ợng vải là 5.047,5 tấn/ha thấp hơn nhiều so với năm 2003, 2004, (lý do là mất mùa vải). Diện tích cây dứa là 146 ha, năng suất bình quân là 52,5 tạ/ha, sản l−ợng đạt 766,5 tấn, diện tích trồng cam là 32 ha, năng suất bình quân là 32 tạ/ha; sản l−ợng đạt 396,8 tấn, diện tích trồng quýt là 33,5 tạ/ha, sản l−ợng đạt 485,8 tấn.
Nh− vậy diện tích các loại cây trồng chính của huyện đr không ngừng tăng lên qua các năm nghiên cứu, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt cũng tăng lên qua các năm nghiên cứu đặc biệt là giá trị sản xuất thu đ−ợc từ cây ăn quả (cây vải) chiếm tỷ trọng cao trong ngành trồng trọt với tốc độ phát triển bình quân đạt 172,2% (xem bảng 3.7)
Bảng 3.7: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt trên địa bàn huyện (2003 - 2005) ĐVT: triệu đồng Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu 2003 2004 2005 04/03 05/04 BQ 1. Cây l−ơng thực 88.822 93.449 68.592 105,2 73,4 87,8 2. Cây rau 9.132 10.852 8.866 118,8 81,7 98,5 3. Cây CN 14.576 13.304 12.395 91,3 93,2 85,0 4. Cây AQ 30.563 36.707 90.609 120,1 246,8 172,2 Tổng số 143.093 154.312 180.462 107,8 116,9 112,3
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Yên Thế
Qua bảng ta nhận thấy tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2003 đạt 143.093 triệu đồng trong đó giá trị sản xuất cây l−ơng thực đạt 88.822 triệu đồng (chiếm 62,1%), đến năm 2005 tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt đr tăng lên 180.462 triệu đồng, đây là năm diện tích cây ăn quả đặc biệt là cây vải đr tăng lên với số l−ợng lớn và đạt đ−ợc năng suất chất l−ợng cao, tổng giá trị sản xuất của cây ăn quả đạt 90.609 triệu đồng (chiếm 50,2%). Có thể nói là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, cây ăn quả đặc biệt là cây vải thiều đang trở thành vùng sản xuất hàng hoá ở khu vực phía bắc và tỉnh Bắc Giang, đr góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân và cải thiện đời sống.
* Về lâm nghiệp:
Yên Thế là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Bắc Giang, diện tích đất lâm nghiệp có 14.817 ha chiếm 49,23% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là lợi thế để Yên Thế lựa chọn các loại cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn, bảo vệ rừng đầu nguồn góp
phần bảo vệ môi tr−ờng. Trên địa bàn huyện có 2 Lâm tr−ờng là Đồng Sơn và Lâm tr−ờng Yên Thế đ−ợc Nhà n−ớc và tỉnh giao nhiệm vụ bảo vệ, sản xuất kinh doanh đối với rừng trồng và rừng tự nhiên.
Bảng 3.8. Giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện (2003 - 2005) ĐVT: Triệu đồng Trong đó Giá trị sản xuất lâm nghệp Tổng số Trồng rừng và nuôi rừng Khai thác gỗ và lâm sinh Dịch vụ và lâm nghiệp 2003 1.920 1586 334 - 2004 1.171 729 442 -