Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thục trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển chăng nuôi hươu ở hộ nông dân tại huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 42 - 45)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Tình hình cơ bản của huyện Yên Thế Tỉnh Bắc Giang 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Yên Thế là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Bắc Giang có 19 xr và 2 thị trấn

- Phía Đông giáp với huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. - Phía Tây giáp với huyện Đồng Hỉ, tỉnh Thái Nguyên. - Phía Nam giáp với huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. - Phía Bắc giáp với huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

Trung tâm huyện lỵ là Thị trấn Cầu gồ cách thủ đô Hà Nội 75 km. Có hệ thống đ−ờng bộ đ−ờng sắt và đ−ờng sông tuy ch−a đ−ợc hiện đại hóa nh−ng thuận lợi cho việc đi lại và vận tải hàng hoá đi khắp nơi, đặc biệt là các thành phố Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Nội, Quảng Ninh.

Địa hình, sinh thái, tài nguyên rừng, tiềm năng về đất đai, năng suất cây trồng, vật nuôi và các điều kiện tự nhiên còn lớn vì vậy tạo cho Yên Thế có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng toàn diện. Lợi thế này là tiền đề cho các mô hình kinh tế đồi rừng, v−ờn rừng phát triển đặc biệt rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi với quy mô lớn, đây là một trong những điều kiện tốt nhằm ổn định kinh tế và phát triển nền nông sản hàng hoá tập trung, phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có một số khoáng sản nh− quặng sắt, cao lanh... tạo điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

3.1.1.2. Thời tiết khí hậu

Yên Thế nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm có mùa m−a (từ tháng 5 đến tháng 10) và mùa khô, lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Những đặc điểm chung của khí hậu và thời tiết huyện Yên Thế nằm ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.

Thời tiết của vùng phân hoá theo mùa rõ rệt, trong năm có 3 tháng nhiệt độ bình quân nhỏ hơn 200C. Đây là điều kiện rất thích hợp cho việc phát triển chăn nuôi và trồng trọt. Yên Thế có l−ợng m−a bình quân năm là 1.603 mm nh−ng phân bố không đều, tập trung vào tháng 5 đến tháng 9 chiếm 85,4 % tổng l−ợng m−a cả năm.

Bảng 3.1: Số liệu khí t−ợng trung bình (1995-2005) tại Bắc Giang

Tháng Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (Ngày ) Số ngày m−a (Ngày ) Độ ẩm không khí TB(%) L−ợng bốc hơi (mm) Số giờ nắng (giờ) Tháng 1 16,8 25,1 9,0 80,0 71,0 56,5 Tháng 2 17,6 26,3 9,0 82,0 64,0 45,0 Tháng 3 30,3 80,3 17 86,0 57,0 47,0 Tháng 4 24,1 91,8 14 87,0 61,0 81,0 Tháng 5 26,9 213,2 16 84,0 83,0 166,2 Tháng 6 28,9 295,6 16 84,0 87,0 164,9 Tháng 7 29,0 300,8 17 84,0 85,0 172,6 Tháng 8 28,6 259,1 15 85,0 75,0 185,9 Tháng 9 27,5 145,8 11 83,0 84,0 182,9 Tháng 10 25,0 89,4 9 80,0 100,0 174,4 Tháng 11 21,4 46,4 7 78,0 91,0 140,6 Tháng 12 18,3 29,7 5 76,0` 88,0 114,3 Cả năm 23,7 1.603,5 145 82,4 946,0 1531,3 Nguồn: Trạm khí t−ợng Bắc Giang

Tháng có l−ợng m−a lớn nhất là tháng 6 và tháng 7 và có những lúc tạo thành cơn lũ quét gây sói mòn rửa trôi đất và ảnh h−ởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Mùa khô l−ợng m−a bình quân 26mm/tháng gây khô hạn đặc biệt tháng 1 trong năm (xem bảng 3.1)

3.1.1.3. Nguồn n−ớc và thảm thực vật a. Nguồn n−ớc

- Nguồn n−ớc mặt

Sông Th−ơng chảy qua địa phận Yên Thế bao bọc phía Nam của huyện với chiều dài khoảng 20 km, bề rộng trung bình 150 - 200m. L−u l−ợng mùa lũ từ 1400 - 1600m3/s. Đây là nguồn n−ớc chủ yếu cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt cho các c− dân các xr phía nam của huyện là ranh giới hành chính giữa Yên Thế với Lạng Giang, sông Th−ơng có khả năng vận tải thuỷ cho các loại xà lan, ca nô loại vừa và nhỏ tới các xr trong huyện.

Cầu Bố Hạ nằm ở phái bắc của huyện chảy qua các xr Bố Hạ, Đồng V−ơng, Đồng H−ơu… đổ ra sông th−ơng, chiều dài ngòi chảy qua địa phận huyện khoảng 16km.

- Nguồn n−ớc ngầm

Ch−a có tài liệu nào điều tra về trữ l−ợng nguồn n−ớc ngầm ở Yên Thế, nh−ng qua thực tế các giếng khoan ở độ sâu 35 - 50 m cho thấy l−u l−ợng khoảng 60 - 70l/s, chất l−ợng n−ớc đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất.

b. Thảm thực vật

Việc nuôi trồng và khai thác thảm thực vật và tái tạo lại thảm thực vật để phát triển chăn nuôi h−ơu trên địa bàn là rất quan trọng, để cân bằng hệ sinh thái, giảm mức độ ô nhiễm môi tr−ờng. Khai thác tài nguên thiên nhiên hợp lý tránh hiện t−ợng phá vỡ sự cân bằng chung vì hậu quả của nó không thể l−ờng hết đ−ợc. Theo địa hình tự nhiên đr có sẵn nh− đồng cỏ, các loại cây củ, lá làm thức ăn cho loài h−ơu rất đa dạng và phong phú, có cả 4 mùa, vì h−ơu là động vật hoang dr nên khả năng thích nghi với rất nhiều thức ăn từ tự nhiên bao gồm các loại cây củ quả.

3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

3.1.2.1. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp đất đai vừa là t− liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt và không thể thay thế đ−ợc. Việc phân bố sử dụng đất và các loại mục đích khác nhau có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy nếu biết khai thác, quản lý và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hợp lý thì sức sản xuất của đất đai ngày càng tăng.

a. Tình hình sử dụng đất đai của huyện

Bảng 3.2. Tình hình sử dụng đất của huyện Yên Thế

Một phần của tài liệu Thục trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển chăng nuôi hươu ở hộ nông dân tại huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 42 - 45)