Nhu cầu vay vốn của các nhóm hộ nông dân ở các xã điều tra

Một phần của tài liệu Ngiên cứu nhu cầu vay vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn của một số nhóm hộ dân trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 55 - 65)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.2 Nhu cầu vay vốn của các nhóm hộ nông dân ở các xã điều tra

4.2.2.1. Nhóm hộ thuần nông

Nhóm hộ thuần nông đ−ợc hiểu ở đây là các hộ nông dân thuần túy chỉ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp với hai nguồn thu nhập chính từ chăn nuôi các gia súc, gia cầm có quy mô nhỏ, giá trị thấp và không liên tục và các hoạt động trồng trọt. Đại diện cho nhóm hộ này là các hộ nông dân ở xã Trung Màu. Có thể nói đây là nhóm hộ nghèo và cận nghèo với xuất phát điểm khá thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, dự trữ dành cho đầu t− gần nh− không có. Vốn vay của nhóm hộ này chủ yếu đ−ợc dùng để đầu t− cho vật t−, con giống phục vụ trồng trọt, chăn nuôi.

Qua điều tra 20 hộ tại xã Trung Màu, chúng tôi thấy ngô và lúa là hai cây trồng chính. Với bình quân 5 sào đất canh tác, các hộ ở đây th−ờng cấy 3 sào vào vụ chiêm và 5 sào vào vụ mùa. Thời gian còn lại, họ dành 2 sào trồng ngô vào vụ xuân hè và 5 sào vào vụ đông xuân. Bên cạnh hoạt động trồng trọt, các hộ ở đây cũng phát triển chăn nuôi với lợn là vật nuôi chủ yếu. Tuy nhiên do vốn không nhiều nên một năm trung bình một hộ chỉ nuôi khoảng 3 lứa lợn, mỗi lứa khoảng 4 con và th−ờng xuất chuồng khi mỗi con đạt 65 kg thịt móc hàm.

Xuất phát từ vốn đầu t− thấp, các hộ ở Trung Màu mặc dù chỉ tập trung vào hoạt động nông nghiệp nh−ng năng suất của các loại cây trồng và vật nuôi không cao hơn so với mức trung bình của toàn huyện. Việc tận dụng tối đa lao động gia đình đã giúp các hộ nông dân tiết kiệm đ−ợc các chi phí thuê ngoài trong trồng trọt nh− cấy, gặt, vận chuyển, góp phần làm giảm chi phí đầu t− trên một diện tích canh tác. Tính trung bình tổng thu nhập ròng bình quân của một hộ chỉ khoảng 5 triệu trong một năm từ tất cả các hoạt động sản xuất nông nghiệp (Bảng 4.13).

Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu bình quân/1hộ điều tra tại Trung Màu năm 2003

STT Chỉ tiêu ĐVT Ngô Lúa Chăn

nuôi

1 Diện tích gieo trồng sào, con 7 8 -

2 Năng suất kg/sào/vụ 180 200 -

3 Giá bán 1000đ/kg 2,8 2,6 -

4 Sản l−ợng cả năm trong đó:

- Để ăn và chăn nuôi - Để bán kg/sào, con kg kg 1260 800 460 1600 1100 500 - 5 Giá trị sản xuất trong đó: - Dùng cho gia đình - Giá trị đem bán 1000 đ/năm 3528 2240 1288 4160 1300 2860 17560 500 17160

6 Chi phí 1000đ/sào, con 128,5 150

Làm đất 1000đ/sào 35 35

Giống 1000đ/sào 31 10

Phân bón 1000đ/sào 62,5 62,5

Thuốc sâu 1000đ/sào 15

Thuê tuốt 1000đ/sào 15

Trong đó

Thủy lợi phí và chi khác 1000đ/sào 12,5

7 Dòng tiền vào 1000đ/năm 1288 1300 17160

8 Dòng tiền ra 1000đ/năm 899,5 1200 11682

Rõ ràng, với mức thu nhập này thì chi phí sinh hoạt cho một gia đình 4- 5 nhân khẩu là khá thấp và không có tích lũy.

Đi sâu vào phân tích, chỉ xét riêng việc đầu t− cho trồng trọt, chúng tôi thấy rằng do tính đặc tr−ng của mùa vụ nên mức đáp ứng nhu cầu chi tiền của hộ trong từng vụ có khác nhau. Trong một năm, hộ cấy 2 vụ lúa và trồng 2 vụ ngô. Lúa vụ xuân bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 5, vụ mùa từ tháng 6 đến tháng 10. Ngô vụ đông bắt đầu từ tháng 10 năm tr−ớc đến tháng 1 năm sau, ngô vụ chiêm (xuân) từ tháng 2 đến tháng 6 (Bảng 4.13).

Do đặc điểm nh− vậy nên nhu cầu về vốn để mua vật t− phân, đạm, lân, thóc giống, ngô giống vào thời điểm đầu vụ th−ờng cao hơn các tháng khác trong năm (Bảng 4.14).

Bảng 4.14: Thời điểm thu - chi cho các hoạt động sản xuất trong năm của nhóm hộ thuần nông Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Làm đất L N L N Gieo trồng L N L N Bón phân L L, N L, N L L L N N Thuốc sâu L L Thuê tuốt L L Thủy lợi phí L L Tr ồn g tr ọt Thu hoạch, bán N L N L Giống C C C Thức ăn và thú y C C C C C C C C C C C C C h ăn n u ôi Bán C C C

(L-lúa, N- ngô, C- chăn nuôi)

Kết hợp Bảng 4.13 và 4.14 ta có thể thấy dòng tiền mặt của hộ dao động khá mạnh giữa các tháng theo lịch sản xuất của hộ (Bảng 4.15).

Bảng 4.15: Thu- chi bình quân trong sản xuất nhóm hộ thuần nông ĐVT: 1000đ Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Làm đất 105 70 175 175 Giống 30 62 50 155 Bón phân 72 125 115,5 120 70 122,5 207,5 105 Thuốc sâu 45 75 Thuê tuốt 45 75 Thủy lợi phí 135 135 Tr ồng t rọt Thu hoạch 2520 1620 1008 2700 Giống 864 890 970 Thức ăn và thú y 600 800 850 900 600 800 850 900 600 800 850 900 C h ăn n u ôi Bán 5820 6140 6530 Dòng tiền vào 882 5820 405 453,6 6140 6530

Việc xem xét sự dao động của các dòng tiền giúp ích khá nhiều cho sự phân phối vốn của hộ, đặc biệt là các thời điểm mà hộ cần phải có tiền mặt để đầu t−. Hình 4.5 cho thấy phần lớn thu nhập của hộ rơi vào tháng 4, 8, 12 là những tháng mà hộ đem bán các sản phẩm chăn nuôi. Trong khi đó l−ợng tiền mặt thiếu hụt trong năm lại lên đến 9 tháng, nhất là các tháng giáp hạt nh− tháng 2, 3, 5, 7 và tháng 9. Cũng cần l−u ý một điểm rằng, vào các thời điểm này, mức chi tiêu cho hộ th−ờng tăng lên đáng kể do cận vào dịp Tết Nguyên Đán (tháng 2, 3) hoặc dịp khai giảng của học sinh (tháng 9) nên khả năng phải vay vốn từ bên ngoài là rất cao nếu nh− hộ không có các khoản thu nhập ngoài nông nghiệp (Hình 4.5). -2000 -1000 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 S ố l ợn g ( 1000đ ) Dòng tiền vào Dòng tiền ra Dòng tiền thuần

Hình 4.5: Biến động dòng tiền của hộ thuần nông trong năm

Đây cũng chính là thời điểm mà sự hỗ trợ của ngân hàng là cần thiết nhất đối với nhóm hộ này. Các khoản vay ngắn hạn trong vòng 1 năm với mức lãi suất thấp từ nguồn vốn −u đãi và đ−ợc chia ra làm 2 lần sẽ giúp ích rất nhiều cho đời sống cũng nh− hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ.

Nh− vậy, giả thiết đ−a ra đối với l−ợng vốn tối thiểu mà hộ cần sẽ nằm trong khoảng 5 -7 triệu đồng. Nếu l−ợng vốn bằng tiền mà hộ chủ động đ−ợc khoảng 50% thì nhu cầu vay là một nửa số l−ợng đó (3-4 triệu đồng). Tuy

nhiên, nếu giả thiết này đ−ợc chấp nhận, vấn đề nảy sinh sẽ là thời điểm cần vay vốn. Nếu thời hạn vay vốn là 1 năm thì có thể có những tháng hộ không sử dụng hết số tiền đó. Do đó, chúng tôi thấy, đối với nhóm hộ thuần nông ở Trung Màu, nếu nh− hộ giữ nguyên quy mô hoạt động hiện tại thì món vay tối thiểu mà ng−ời dân chờ đợi khoảng 3-4 triệu trong thời hạn 1 năm kể cả nhu cầu dự phòng. Vấn đề quan trọng là tìm cách giải quyết quan hệ giữa l−ợng vốn vay và nhu cầu theo từng tháng nhất là những tháng hộ thiếu tiền mặt nhất.

Tuy nhiên, qua xem xét tình hình vay vốn của năm 2003, có thể thấy chỉ có 23% số hộ trên tổng số đ−ợc vay vốn với mức vay bình quân khoảng 3,3 triệu đồng/hộ (Bảng 4.16).

Bảng 4.16: Tình hình vay vốn ở xã Trung Màu năm 2003 Kênh cho vay

A. Qua Hội Nông dân

Số hộ vay (hộ) Tổng vốn vay (tr. đồng) Bình quân vốn vay/hộ (tr. đ/hộ)

Lãi suất vay (%)

Vay nông nghiệp 66 375 5,7 1,1

Vay chính sách 57 175 3,1 0,5

Quỹ hội ND thành phố 58 188 3,2 0,3

Quỹ hội ND huyện 49 97 2 0,5

B. Qua Hội phụ nữ

Vay chính sách 50 100 2 0,5

Tổng 280 935 3,3

Nguồn: UBND xã Trung Màu

Mặt khác vốn vay này phần lớn đều thông qua Hội Nông dân và Hội Phụ nữ, và thời gian cho vay chủ yếu là 2 năm. Đây là hình thức cho vay khá phổ biến đối với các hộ nghèo nhằm thúc đẩy vai trò của các tổ chức xã hội ở

địa ph−ơng. Với vốn vay cho hộ nghèo, hoa hồng nhận đ−ợc là 0,1% d− nợ thu đ−ợc lãi. Còn với vốn vay từ Hội Nông dân thì hoa hồng nhận đ−ợc là 3% tổng số lãi thu đ−ợc. Cách thức chuyển giao vốn qua tổ nhóm diễn ra nh− sau:

1. Hộ đề nghị vay vốn với tổ tr−ởng

2. Tổ họp xét, lập danh sách theo mẫu, gửi lên UBND xã hoàn tất hồ sơ 3. UBND xã gửi hồ sơ đến Ngân hàng, Ngân hàng thông báo phê duyệt các đối t−ợng và hẹn ngày hộ đến nhận tiền vay

4. Tổ thông báo các hộ đ−ợc phê duyệt và địa điểm đến nhận tiền 5. Ngân hàng trực tiếp phát vốn đến cho hộ

Quy trình tổ chức cho vay vốn theo nhóm nêu trên tỏ ra khá chặt chẽ, nhất là trong việc giám sát ng−ời vay, đồng thời giảm tải đ−ợc công việc của cán bộ tín dụng. Tuy nhiên, thời hạn xét duyệt kéo dài th−ờng khiến cho ng−ời dân phải đi vay từ các nguồn phi chính thống nhằm đáp ứng đ−ợc những nhu cầu mang tính tức thời hoặc có tính chất thời vụ về vốn, ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn.

Từ tình hình trên, chúng tôi xây dựng môn hình bài toán nhằm phản ánh tóm l−ợc các nội dung nghiên cứu từ nhóm hộ thuần nông thông qua dữ liệu cụ thể của gia đình ông Tạ Bá Kông tại Trung Màu, Gia Lâm. Trong mô hình này, chúng tôi không tính đến các chi tiêu cho đời sống gia đình, chỉ quan tâm chính đến các dòng thu, chi có liên quan đến hoạt động sản xuất của hộ.

Về vốn bằng tiền của hộ, để thấy đ−ợc vai trò của vốn vay NHNo&PTNT, chúng tôi tách thành 2 bộ phận :

- Vốn vay NHNo&PTNT

- Vốn bằng tiền khác (bao gồm vốn tự có và vốn vay khác không phải vay của NH và giả định vốn này đ−ợc sử dụng trong suốt cả năm).

Khi nghiên cứu ở hộ ông Tạ Bá Kông, chúng tôi thấy hộ không có nhu cầu thuê lao động cũng nh− không đi làm thuê. Đất đai cũng không t−ợng cho thuê

hay đi thuê để sản xuất. Điều đó có nghĩa là không có sự thay đổi dòng tiền của các biến này. Tuy nhiên, trong thực tế, thì 2 biến này cũng đ−ợc coi nh− các biến cơ bản nh− bài toàn tổng quát đã nêu ở phần ph−ơng pháp nghiên cứu.

Các đặc điểm chính có liên quan đến mô hình bài toán :

- Đất: hộ có 5 sào đất, vụ chiêm xuân có thể trồng lúa hoặc ngô. Vụ mùa chỉ cấy lúa, còn vụ đông có thể trồng toàn bộ ngô.

- Chăn nuôi: hộ chăn nuôi mỗi năm 3 lứa lợn thịt, mỗi lứa nuôi 4 con. Lợn bán vào các tháng 4, 8 và 12 phù hợp với nhu cầu Tết Nguyên Đán và thời điểm khai giảng năm học mới.

- Lao động : hộ có 2 lao động chính và 1 lao động phụ, 2 con nhỏ đi học tr−ờng phổ thông.

- L−ợng vốn bằng tiền của hộ gồm tự có và vay anh em bạn bè không phải trả lãi đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên trong năm là 1 triệu đồng.

- Hộ đang vay NHNo&PTNT huyện Gia Lâm với số tiền 5 triệu đồng trong thời hạn 2 năm. Số tiền đ−ợc giải ngân từ tháng 1/2003 và đ−ợc vay đến hết 2004. Lãi suất và các chi phí khác tính bình quân 1%/tháng.

- Với diện tích đất nh− trên, những năm qua hộ đều sản xuất nh− nhau: vụ xuân hộ cấy 3 sào lúa xuân, 2 sào ngô; vụ màu cấy 5 sào lúa; vụ đông trồng 5 sào ngô. Các sản phẩm lúa đ−ợc sử dụng để ăn, chăn nuôi và bán, thời điểm bán lúa xuân là tháng 5, lúa mùa là tháng 11, ngô xuân là tháng 6 và ngô đông là tháng 1 năm sau với số tiền nh− trong mô hình trình bày ở phụ lục bài toán.

Mô hình đ−ợc thiết lập trên cơ sở :

- Hàm mục tiêu là dòng tiền thuần cả năm => max. Dòng tiền thuần đ−ợc hiểu là tổng dòng thu - tổng dòng chi theo các tháng từ tháng 1 cho đến tháng 12.

- Ràng buộc đất đai ở đây có sự cạnh tranh giữa cây trồng là ngô và lúa vụ chiêm xuân. Vụ lúa mùa và ngô đông không có sự cạnh tranh.

- Dòng tiền có liên quan đến sản xuất lúa, ngô và chăn nuôi đ−ợc tính trên cơ sở thực thu, thực chi của hộ trong năm 2003.

- Dòng tiền luân chuyển từ tháng 1 đến tháng 12. Số vốn tự có bằng tiền đ−ợc sử dụng cả năm là 1 triệu đồng. L−ợng vay NHNo&PTNT hiện tại là 5 triệu đồng.

Bài toán đ−ợc giải bằng Solver trong Excel. Kết quả lời giải bài toán thể hiện ở Bảng 4.17 và chi tiết ở phần phụ lục. Các nhận xét đáng l−u ý là :

1) Lời giải tối −u chọn đối t−ợng sản xuất nh− các bài toán thông th−ờng trong kinh tế hộ. Đối t−ợng tối −u đ−ợc chọn ở đây là trồng cây gì trên đất nào với số l−ợng bao nhiêu, mức chăn nuôi là bao nhiêu. Kết quả bài toán về chăn nuôi ở đây chọn số con (lợn) là số lẻ vì chúng tôi ch−a có điều kiện chạy bài toán quy hoạch nguyên do sự hạn chế của Solver trong Excel. Tuy nhiên, việc làm tròn số cũng không gây ảnh h−ởng lớn đến kết quả thực tế.

2) Dòng tiền diễn ra giữa các tháng trong năm đ−ợc cộng dồn từ tháng 1 đến tháng 12. Số tiền thuần cộng dồn tại tháng 12 cũng chính là lời giải tối −u của bài toán.

3) L−ợng tín dụng thực tế sử dụng qua các tháng theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ. Mức độ sử dụng tiền vay hàng tháng là căn cứ để giải thích nhu cầu vốn cần vay ngân hàng thực tế của hộ.

Phân tích kết quả lời giải cho thấy :

- Bài toán tối −u không chọn ngô ở vụ xuân - Hộ có thể tăng gấp đôi số lợn hàng năm - Dòng tiền thuần đạt max là 16,2 triệu đồng

- Số vốn tín dụng chỉ đ−ợc sử dụng ở các tháng 1, 2 và 3 với số l−ợng cụ thể cho từng tháng. Tháng 3 có nhu cầu cao nhất và vẫn có thể tăng thêm. Nếu tăng thêm 1 đồng vốn tín dụng trong tháng 3 sẽ làm tăng 2,6 đồng giá trị ở hàm mục tiêu.

Bảng 4.17. Kết quả bài toán tối −u Đơn vị tính Bố trí sản xuất

thực tế

Kết quả tối −u

Lúa xuân sào 3 5

Ngô xuân sào 2 0

Lúa mùa sào 5 5

Ngô đông sào 5 5

lợn thịt con 12 24 Dòng tiền thuần T1 1000 đồng 0 Dòng tiền thuần T2 1000 đồng 0 Dòng tiền thuần T3 1000 đồng 0 Dòng tiền thuần T4 1000 đồng 5245 Dòng tiền thuần T5 1000 đồng 4754 Dòng tiền thuần T6 1000 đồng 2822 Dòng tiền thuần T7 1000 đồng 1066 Dòng tiền thuần T8 1000 đồng 11263 Dòng tiền thuần T9 1000 đồng 8149 Dòng tiền thuần T10 1000 đồng 5814 Dòng tiền thuần T11 1000 đồng 5033 Dòng tiền thuần T12 1000 đồng 16201 Nhu cầu vốn T1 1000 đồng 1367 Nhu cầu vốn T2 1000 đồng 3093 Nhu cầu vốn T3 1000 đồng 5000 Nhu cầu vốn T4 1000 đồng 0 Nhu cầu vốn T5 1000 đồng 0 Nhu cầu vốn T6 1000 đồng 0 Nhu cầu vốn T7 1000 đồng 0 Nhu cầu vốn T8 1000 đồng 0 Nhu cầu vốn T9 1000 đồng 0 Nhu cầu vốn T10 1000 đồng 0 Nhu cầu vốn T11 1000 đồng 0 Nhu cầu vốn T12 1000 đồng 0

Về ý nghĩa bài toán:

- Ngoài ý nghĩa thông th−ờng của bài toán tối −u các yếu tố sản xuất của hộ thì mô hình này có bàn đến yếu tố sử dụng vốn vay ngân hàng. Ngoài ra còn cho thấy vốn vay trong quan hệ với các nguồn vốn khác của hộ qua các tháng trong năm trên cơ sở thu chi thực tế.

- Những tháng không sử dụng vốn tín dụng coi nh− không có nhu cầu.

Một phần của tài liệu Ngiên cứu nhu cầu vay vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn của một số nhóm hộ dân trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)