Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Ngiên cứu nhu cầu vay vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn của một số nhóm hộ dân trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 28 - 33)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của địa ph−ơng, nó cũng thuận lợi cho công tác t−ới tiêu cho cây trồng trên địa bàn huyện.

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội Đất đai Đất đai

Huyện Gia Lâm (cũ) có tổng diện tích đất tự nhiên là 17.732 ha (Bảng 3.1). Trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 52,37% năm 2001, chiếm 51,8% năm 2002 và 51,06% năm 2003 [15].

Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm

2001 2002 2003 So sánh (%)

Chỉ tiêu

SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) SL(ha) CC(%) 02/01 03/02 BQ

Tổng diện tích đất tự nhiên 17432,1 100 17432,1 100 17432,1 100 100 100 100

1. Diện tích đất nông nghiệp 9128,8 52,4 9024 51,8 8901,1 51,1 98,9 98,6 98,7 2. Diện tích đất lâm nghiệp 58,6 0,3 57,6 0,3 56,5 0,3 100,0 100,0 100,0 3. DT đất chuyên dùng 4213,6 24,2 4337,8 24,9 4466,9 25,6 103,0 103,0 102,9 4. Diện tích đất ở 1782,9 10,2 1783,2 10,2 1785,1 10,2 100,0 100,0 100,0 5. Diện tích đất ch−a sử dụng 2248,2 12,9 2229,5 12,8 2221,5 12,7 99,2 99,6 99,4

Một số chỉ tiêu bình quân

1. Đất NN/khẩu nông thôn (m2) 333,83 324,23 318,65 2. Đất canh tác /khẩu nông thôn (m2) 307,41 298,96 294,95

Nh− vậy diện tích đất nông nghiệp có xu h−ớng giảm xuống trong 3 năm qua, giảm bình quân là 1,25% do quá trình CNH-HĐH, đô thị hóa đô thị. Tuy nhiên đất canh tác có giảm nh−ng không đáng kể (bình quân giảm 0,4và vẫn chiếm phần lớn diện tích trong tổng diện tích đất nông nghiệp (chiếm 92,56% năm 2003), còn lại là diện tích đất trồng cây hàng năm, đồng cỏ, chăn nuôi, đất v−ờn tạp… Bình quân đất nông nghiệp/khẩu thuộc nông thôn là 294,95m2 năm 2003 đó là mức thấp. Vì vậy, cần bố trí hệ thống cây trồng phù hợp, cải tạo đất để phát triển nông nghiệp huyện.

Đất chuyên dùng của huyện chiếm một tỉ lệ khá lớn 25,63% năm 2003 và có xu h−ớng tăng theo thời gian do quá trình đô thị hóa, tỉ lệ tăng trung bình trong 2 năm qua là 2,96%.

Bên cạnh đó huyện còn có một l−ợng đất ch−a đ−ợc sử dụng nh−ng có h−ớng giảm dần qua các năm chứng tỏ việc quy hoạch quản lí đất đai của huyện là tốt nhằm khai thác tiềm năng về đất của huyện.

Dân số và lao động

Theo Bảng 3.2, tổng số hộ của huyện năm 2003 là 88582 hộ, tăng lên 3684 hộ so với năm 2001 và 2657 hộ so với năm 2002. Tỉ lệ các hộ nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hộ dịch vụ đều tăng, nh−ng tăng cao nhất vẫn là hộ công nghiệp và dịch vụ. Dân số qua các năm đều tăng, tăng bình quân qua 2 năm là 1,71% (tỉ lệ tăng dân số bình quân ở nông thôn là 1,07%/năm, thấp hơn tỉ lệ tăng dân số ở thành thị).

Lao động ở Gia Lâm khá dồi dào nh−ng lao động nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn (37,41% năm 2003). Số lao động nông nghiệp tăng song tỉ trọng lao động lại giảm, thay vào đó là tỉ trọng ngành lao động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Phần lớn lao động nông nghiệp có trình độ phổ thông cơ sở, có kinh nghiệm sản xuất và có tay nghề. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển cây rau vì nó đòi hỏi nhiều công lao động

Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động huyện Gia Lâm 2001 2002 2003 So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) 02/01 03/02 BQ 1. Tổng số hộ hộ 84898 100 85925 100 88582 100 101,2 103,1 102,2 Hộ nông nghiệp hộ 53048 62,5 53340 62,1 54230 61,2 100,6 101,7 101,1 Hộ CN-TTCN hộ 10970 12,9 11245 13,1 12253 13,8 102,5 109,0 105,7 Hộ dịch vụ hộ 20880 24,6 21340 24,8 22099 25,0 102,2 103,6 102,9 2. Tổng dân số ng−ời 349949 100 359059 100 362000 100 102,6 100,8 101,7

Dân số nông thôn ng−ời 273453 78,1 278321 77,5 279330 77,2 101,8 100,4 101,1 Dân số thành thị ng−ời 76496 21,9 80738 22,5 82670 22,8 105,6 102,4 104,0

3. Tổng số lao đông ng−ời 172851 100 191151 100 201152 100 110,6 105,2 107,9

Lao động nông nghiệp ng−ời 70300 40,7 73250 38,3 75250 37,4 104,2 102,7 103,5

Lao đông CN-TTCN ng−ời 38350 22,2 42950 22,5 45952 22,8 112,0 107,0 109,5 Lao động DV-TM ng−ời 33600 19,4 37215 19,5 39251 19,5 110,7 105,5 108,1 Lao động khác ng−ời 30565 17,7 36736 19,2 40699 20,2 120,2 110,8 115,5

4. Một số chỉ tiêu

Số lao động /hộ lao động 2,04 2,22 2,27

Tình hình phát triển kinh tế

Qua 10 năm đổi mới kinh tế, huyện Gia Lâm đã phát triển không ngừng với tốc độ tăng tr−ởng khá, đời sống kinh tế ngày càng cao. Đặc biệt do những năm gần đây huyện có nhiều dự án đầu t−, công trình xây dựng. Điều này đã làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành khá rõ và đã làm cơ cấu thu nhập giữa các ngành tăng lên (Bảng 3.3). Năm 2003 thu nhập toàn huyện đạt 1144,06 tỉ đồng tăng 12,02% so với năm 2002, trong đó thu từ Công nghiệp - Xây dựng cơ bản (CN-XDCB) chiếm 48,37%, Th−ơng mại - Dịch vụ (TMDV) là 29,19%, nông lâm thủy sản là 22,43%. Nhìn chung giá trị sản xuất của các ngành đều tăng qua các năm nh−ng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tăng chậm hơn so với hai ngành còn lại, bình quân hai năm chỉ tăng 1,97% [16].

Trong những năm qua, huyện đã vận dụng đúng đắn đ−ờng lối của Đảng và Chính phủ thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng đa dạng hoá các ngành nghề, các thành phần kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp, th−ơng mại dịch vụ và giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Gia Lâm

(theo giá hiện hành) ĐVT: tỉ đồng

So sánh (%) 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Tổng GTSX 1.261,3 1.433,5 1.672,0 113,65 116,64 CN-XDCB 539,8 637,8 775,5 117,23 122,55 TM-DV 395,9 464,5 542,0 117,33 116,68 Nông-lâm-thuỷ sản 325,6 336,2 354,5 103,26 105,44

Cơ sở hạ tầng

Huyện Gia Lâm có trên 170 xí nghiệp từ trung −ơng đến địa ph−ơng, đặc biệt có tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Viện Nghiên cứu Rau quả Trung −ơng, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm, 4 khu công nghiệp (Hanel, Đài T−, Sài Đồng và Phú Thị), có nhiều nhà máy sản xuất, doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện; ngoài ra huyện còn có nhiều ngành nghề truyền thống nh− vải và d−ợc liệu Ninh Hiệp, gốm sứ Bát Tràng, may da Kiêu Kị... tạo sự phát triển kinh tế hàng hoá. Huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, điều kiện đất đai và khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có các vùng chuyên canh trồng dâu nuôi tằm ven sông Đuống, chăn nuôi bò sữa xã Phù Đổng, cây giống lai ở xã Trâu Quỳ...

Với điều kiện cơ sở vật chất nh− trên là một động lực khá vững chắc giúp cho huyện Gia Lâm phát triển mạnh về kinh tế - xã hội, thực hiện nhanh sự nghiệp CNH-HĐH ở địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Ngiên cứu nhu cầu vay vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn của một số nhóm hộ dân trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)