Thực trạng phỏt triển kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 62 - 69)

L ỜI CÁM Ơ N

3.1.2.Thực trạng phỏt triển kinh tế xó hội

4. ðố it ượng nghiờn cứu và giới hạn của ủề tà i:

3.1.2.Thực trạng phỏt triển kinh tế xó hội

Sau đại hội đảng lần thứ VI, cả nước ủó cú sự chuyển ủổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường, bắt ủầu ủược thực hiện từ năm 1986. Thời kỳ 1986 - 1990 là thời kỳ giao thời, xen kẽ giữa hai cơ chế, là thời kỳ mà nền kinh tế tỉnh Thanh Hoỏ cũng như thị xó Thanh Hoỏ, từng bước tỡm tũi, tiếp cận cỏc bước ủi mới ủể làm quen và hội nhập với cơ chế quản lý kinh tế thị trường. Từ năm 1991 ủến năm 2005, kinh tế của tỉnh và của thành phố ủó ủi vào thế ổn ủịnh và từng bước tăng trưởng, hoà nhập cựng với nền kinh tế chung của cả nước. Vỡ vậy sau khi nghiờn cứu lợi thế của cỏc nguồn lực yếu tố tự nhiờn, cần cú một sự ủỏnh giỏ ủỳng thực

trạng phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố trong thời gian qua, trờn cơ sở ủú ủề ra phương hướng, bước ủi thớch hợp cho thời gian tiếp theo.

Việc chuyển thị xó Thanh Hoỏ lờn thành phố ủụ thị loại 3 và loại 2 cũng ủặt ra nhiều thỏch thức, yờu cầu cho cỏc cấp lónh ủạo của thành phố Thanh Hoỏ làm sao phải phỏt triển kinh tế xó hội, nõng cao ủời sống nhõn dõn, mở rộng quy mụ thành phố, quản lý tốt ủụ thị, Ầ cho tương xứng với tầm vúc của một ủụ thị trung tõm của vựng.

Việc mở rộng thành phố về phớa đụng- Nam qua Lễ Mụn ủến Sầm Sơn, về phớa đụng- Bắc thuộc huyện Hoằng Húa ủể hỡnh thành một thành phố ven biển nằm dọc hai bờ sụng Mó là vấn ủề cần ủược ủặt ra ủể suy nghĩ và nghiờn cứu.

Trước năm 1994, thành phố Thanh Hoỏ cũn là một thị xó trung tõm

kinh tế, văn hoỏ, xó hội, hành chớnh của cả tỉnh Thanh Hoỏ.

Cựng với sự phỏt triển kinh tế của cả nước và của tỉnh, thành phố Thanh Hoỏ ủó ủạt ủược cỏc thành tựu khả quan, mặc dự mức tăng trưởng kinh tế cũn chậm hơn cỏc thành phố khỏc trong cả nước, song những kết quả thu ủược cũng ủỏnh dấu sự cố gắng của toàn đảng, toàn dõn thành phố Thanh

Hoỏ trong những năm qua.

Theo số liệu thống kờ tốc ủộ tăng trưởng kinh tế của thành phố tăng ủều qua cỏc năm, ủặc biệt là tốc ủộ tăng GDP của cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng cơ bản và sản xuất dịch vụ, cao hơn hẳn so với tốc ủộ tăng GDP của toàn tỉnh.

Thu nhập bỡnh quõn ủầu người của thành phố Thanh Hoỏ tăng dần qua cỏc năm, ủều ủạt mức cao hơn từ 1,6 ủến > 2 lần so với toàn tỉnh:

- Năm 1995: Thành phố:350 USD/người, toàn tỉnh 178USD/người.

- Năm 2000: Thành phố:640USD/người, toàn tỉnh 395USD/người.

- Năm 2005: Thành phố: 1098USD/người, toàntỉnh

Bng 3.5. Cơ cu kinh tế ca thành ph Thanh Hoỏ. Cơ cu kinh tế năm 1985 1990 1995 2000 2005 Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% Trong ủú: + Cụng nghệp - XD 28,6% 28,3% 29,9% 31,1% 32,7% - Cụng nghiệp 21,4% 20,9% 21,6% 22,4% 23,0% - Xõy dựng 7,2% 7,4% 8,3% 8,7% 9,7% + Dịch vụ 60,9% 62,9% 61,5% 61,8% 60,6% + Nụng - Lõm - Ngư 10,5% 8,7% 8,6% 7,1% 6,7%

Với tốc ủộ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp như hiện nay là thấp so với yờu cầu, chưa trở thành ủộng lực chớnh ủể chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Yờu cầu ủặt ra là phải thỳc ủẩy nhanh tốc ủộ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp lờn cao ở mức 16 - 18% trong nhiều năm liờn tục.

So sỏnh với mức thu nhập của dõn thành phố Thanh Hoỏ với toàn tỉnh tuy hơn hẳn nhưng nếu so với mức thu nhập của cỏc ủụ thị khỏc cựng loại thỡ mức thu nhập bỡnhh quõn của thành phố Thanh Hoỏ vẫn cũn thấp hơn.

Là thành phố ủồng bằng của một tỉnh nụng nghiệp, trong những năm qua thành phố Thanh Hoỏ ủó cú ủược một số kết quả ban ủầu về tăng trưởng kinh tế, về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, về nõng cao mức sống người dõn Ầ

Tuy xuất phỏt ủiểm khụng thấp luụn cao hơn toàn tỉnh, song thành phố Thanh Hoỏ chỉ ủạt tới mức trung bỡnh của cả nước và thấp hơn so với cỏc ủụ thị khỏc, ủồng thời lại tiềm ẩn nhiều khú khăn.

Nền kinh tế chủ yếu trụng vào thương mại dịch vụ song chưa cú cỏc cơ sở sản xuất chế biến cỏc mặt hàng chủ lực cú giỏ trị kinh tế cao cú khối lượng lớn phục vụ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, vốn tự cú của cỏc thành phần kinh tế nhỏ, vốn ủầu tư bờn ngoài khụng ủỏng kể, khả năng cạnh tranh, tỡm

kiếm và mở rộng thị trường của thành phố so với cỏc trung tõm kinh tế trong và ngoài khu vực chưa cao; hệ thống thụng tin kinh tế hoạt ủộng yếu; cơ sở hạ tầng cũn nghốo nàn, lạc hậu, manh mỳ, chưa cú cỏc cụng trỡnh kiến trỳc to ủẹp thể hiện tớnh văn hoỏ hiện ủại và văn minh ủụ thị.

Ngành cụng nghiệp tuy cú mức tăng trưởng 13,5%/năm (giai ủoạn 2000

- 2005), ủúng gúp 32% GDP toàn ủịa bàn thành phố, song cơ cấu kinh tế cũn

thể hiện mức ủộ cụng nghiệp hoỏ thấp (31,5% năm 2005) chưa phải là ủộng lực chớnh quyết ủịnh sự phỏt triển của thành phố, thỳc ủẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển ủổi cơ cấu kinh tế thành phố theo hướng cụng nghiệp hoỏ, ủụ thị hoỏ theo ủỳng tiờu chuẩn ủụ thị loại 2.

Cơ sở hạ tầng, trỡnh ủộ quản lý và kỹ thuật, trỡnh ủộ cụng nghệ của cỏc ủơn vị sản xuất kinh doanh nhỡn chung cũn yếu và thấp. Sức mạnh kinh tế cụng nghiệp ủịa bàn thành phố chủ yếu dựa vào doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh quản lý và cụng nghiệp ngoài quốc doanh, vai trũ của cụng nghiệp trung ương khụng ủỏng kể, ủặc biệt kinh tếủối ngoại hầu như khụng cú gỡ.

Ngành nghề và sản phẩm chủ yếu tuy ủó ủược ủa dạng hoỏ bước ủầu thớch ứng với thị trường nội tỉnh là chủ yếu nhưng chưa ổn ủịnh về chủng loại, cơ cấu và thiếu tớnh chất trọng ủiểm mũi nhọn, phẩm cấp sản phẩm thấp Ầ

đú là những khú khăn thử thỏch mà thành phố Thanh Hoỏ phải cú những giải phỏp thớch hợp vượt qua ủể ủạt ủược mục tiờu ủề ra trong quy hoạch phỏt triển ủến năm 2010.

Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Thanh Hoỏ, ngành nụng nghiệp tuy chiếm tỷ trọng thấp 6,7% (năm 2005) song cú vai trũ quan trọng. Ngành nụng nghiệp hiện tại ủảm bảo việc cung cấp lương thực - thực phẩm tươi sống tại chỗ cho thành phố, trong quy hoạch cỏc xó ngoại thành sẽ là vành ủai rau xanh - thực phẩm, nơi cung cấp thực phẩm, hoa quả - cõy cảnh cho nhu cầu ngày càng cao của người dõn thành phố.

Trong những năm qua tốc ủộ tăng trưởng của ngành nụng nghiệp trờn

ủịa bàn thành phố nhỡn chung chậm so với cỏc ngành khỏc; bỡnh quõn năm

giai ủoạn 1995 - 2000 ủạt 1,5% giai ủoạn 2000 - 2005 tăng lờn 5,6%. Trồng trọt và chăn nuụi là hai ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp.

* Việc khai thỏc sử dụng ủất ủai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đất nụng nghiệp cú 3.369 ha chiếm tỷ trọng 58,2% trong tổng diện tớch tự nhiền toàn thành phố Thanh Hoỏ. Tiềm năng về ủất chưa sử dụng cũn khỏ lớn: 595 ha, chiếm trờn 10% tổng quỹủất của thành phố, trong ủú ủất cú khả năng nụng nghiệp cũn 136 ha. Hệ số sử dụng ruộng ủất ủạt 1,95 lần.

Tổng thu trờn 1 ha ủất:

- Mức <20 triệu ủồng/ha chiếm: 50% - Mức 20 - 30 triệu ủồng/ha chiếm: 30% - Mức >30 triệu ủồng/ha chiếm: 20%

Qua số liệu trờn cho thấy tiềm năng vềủất cũn nhiều song chưa cú giải phỏp khai thỏc ủất hiệu quả, giỏ trị kinh tế thu trờn 1 ha ủất nụng nghiệp cũn ở mức thấp.

+ Thực trạng sản xuất ngành trồng trọt.

Trong những năm qua sản xuất trồng trọt cú một số tiến bộ nhất ủịnh, diện tớch, năng suất, sản lượng cỏc loại cõy trồng như lỳa, ngụ, rau hoa ủều tăng qua cỏc năm, riờng khoai lang và lạc cú xu hướng giảm dần.

Về cơ cấu mựa vụ ngành nụng nghiệp thành phố mới chỉ tập trung ở 2 vụ là chiờm xuõn và vụ mựa, chưa chỳ trọng ủến phỏt triển vụ ủụng nờn hệ số sử dụng ủất chưa cao. Cơ cấu cõy trồng cũn nặng nề về bố trớ sản xuất lỳa, chưa bố trớ ủược cỏc cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao cú ưu thế về thị trường như rau xanh, hoa cõy cảnh, cõy ăn quả, cõy ủặc sản, Ầ

Về năng suất sản lượng cõy trồng nhỡn chung khụng cao so với một số huyện khỏc trong tỉnh. Chưa phỏt huy ủược thế mạnh của thành phố Thanh Hoỏ là trung tõm khoa học kỹ thuật cú nhiều ưu thế tiếp cận chuyển giao cỏc

tiến bộ khoa học kỹ thuật hơn nơi khỏc.

Về chất lượng sản phẩm: Mới chỉ quan tõm ủến số lượng chưa chỳ ý sản xuất gạo ủặc sản, rau sạch, Ầ cung cấp cho thị trường tiờu thụ.

* đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất chăn nuụi.

Ngành chăn nuụi chưa ủược phỏt triển mạnh mới chỉ sản xuất mang tớnh tự tỳc tự cấp: Chưa trở thành ngành sản xuất chớnh trong sản xuất nụng nghiệp, chưa tương xứng với tiềm năng và chưa ủỏp ứng ủược nhu cầu ngày một nõng cao của người dõn ủịa phương trong tỉnh, cũng như trong thành phố. Cỏc vật nuụi chủ yếu vẫn là gia sỳc, gia cầm như: Lợn, gà, vịt. Tuy vậy, hiện nay vẫn chưa cú sự ủầu tư cho chăn nuụi theo hướng phỏt triển gà siờu thịt, siờu trứng, lợn hướng nạc, Ầ

đối với chăn nuụi trõu bũ thỡ hầu như chưa cú mục ủớch lấy thịt mà chỉ phục vụ cày kộo là chớnh.

Ngày chăn nuụi thành phố chưa chỳ trọng ủến việc tổ chức sản xuất giống con cú năng suất cao, chất lượng tốt ủể cung cấp cho người sản xuất.

Bng 3.6. Thc trng phỏt trin ca ngành chăn nuụi qua cỏc năm như sau:

1985 1990 1995 2000 2005 + đàn trõu tổng số 1.014 1.063 1.052 1.101 1.050 + đàn bũ tổng số 1.901 1.918 1.898 2.029 2.212 + đàn lợn tổng số 17.04 16.674 17.978 18.352 20.737 Trong ủú: - Lợn thịt 15.932 15.442 16.472 16.844 19.110 - Nỏi ủẻ 1.142 1.232 1.506 1.508 1.627 + đàn gà tổng số 68.271 114.675 120.315 104.210 123.737 + đàn vịt tổng số 48.572 98.610 47.529 45.300 75.500 Trong ủú: - Vịt gốc 13.871 25.000 8.700 17.000 23.000 -Vịt thời vụ 34.701 73.610 38.829 28.300 52.500

* Thực trạng phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm.

Thành phố Thanh Hoỏ tuy là trung tõm cụng nghiệp chế biến nụng sản

thực phẩm của cả tỉnh, song do ngành chăn nuụi của tỉnh chưa phỏt triển tương ứng, khụng ủỏp ứng ủủ nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến, Ầ

Một số cơ sở chế biến cụng nghiệp ủó ủược hỡnh thành như chế biến thịt ủụng lạnh, tụm ủụng lạnh, dầu thực vật, mỳ ăn liền, Ầ Nhưng cụng nghiệp chế biến ởủõy chưa thu hỳt ủược nguồn nguyờn liệu từ cỏc vựng trong tỉnh, cụng nghiệp chế biến lạc hậu nờn chất lượng sản phẩm khụng cao, chưa ủỏp ứng ủược nhu cầu thị hiếu tiờu dựng của người dõn trong tỉnh cũng như trong vựng.

Bờn cạnh ủú, ủó xuất hiện một số cơ sở chế biến nhỏở cỏc phường, xó như: xay xỏt, chế biến thức ăn gia sỳc, Ầ phỏt triển và làm ăn cú hiệu quả hơn.

* Thực trạng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp.

Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp thành phố chủ yếu là giao thụng, thuỷ lợi và hệ thống lưới ủiện.

Về cơ bản, hệ thống giao thụng trong nội thị khỏ tốt, song giao thụng nụng thụn chưa ủược quy hoạch và ủầu tư xõy dựng, cản trở việc ủưa cơ giới hoỏ vào ủồng ruộng.

Về hệ thống thủy lợi ủó ủảm bảo tưới nước cho 90% diện tớch ủất canh tỏc hệ thống kờnh mương và cỏc cụng trỡnh trờn kờnh cũng ủó ủược hỡnh thành, song do nhiều năm khai thỏc sử dụng mà khụng ủược tu bổ nạo vột nờn chất lượng ủó xuống cấp rất nhiều. Hệ thống tiờu nước cũng ủó ủược xõy dựng và ủỏp ứng ủược việc tiờu nước cho 85% diện tớch ủất canh tỏc.

Hệ thống ủiện, hiện tại ủó ủảm bảo phục vụ cho sinh hoạt 98% số hộ dõn nụng thụn ủảm bảo ủiện cho sản xuất nụng nghiệp.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nụng nghiệp như trạm thỳ y, trạm bảo vệ thực vật, thủy nụng, cỏc cơ sở cung ứng vật tư, trạm khuyến nụng, lõm, trại giống cõy trồng con nuụi. đú là yếu tố thuận lợi cơ bản của thành phốủể tiếp thu chuyển giao cỏc tiến bộ kỹ thuật, cần phải củng cố nõng cao năng lực, triệt ủể tận dụng ưu thế này ủể phỏt triển mạnh sản xuất nụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 62 - 69)