1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.4. Tình hình bảo d−ỡng, chăm sóc kỹ thuật, chẩn đoán sửa chữa
sửa chữa động cơ Diesel tại Việt Nam [6, 2,5].
Xuất phát từ thực tế l−ợng ôtô máy kéo ngày một nhiều và chủ yếu là các loại xe nhập khẩu từ các n−ớc Liên Xô, Đông Đức, Tiệp Khắc, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản vv.... đang đ−ợc sử dụng rộng khắp trên cả n−ớc, do đó đòi hỏi việc chăm sóc bảo d−ỡng, chẩn đoán và sửa chữa ngày càng lớn. Hiện nay trên toàn quốc đ1 xuất hiện rất nhiều nhà máy sửa chữa lớn nằm rải rác ở các khu vực nh−: Nhà máy Diesel Sông Kông - Thái Nguyên, nhà máy cơ khí Hà Tây, nhà máy Cơ khí Ôtô Uông Bí, Công ty Công nghiêp Ôtô Than Việt Nam... Ngoài ra còn nhiều các phân x−ởng dịch vụ chăm sóc bảo d−ỡng sửa chữa t− nhân khác. Tuy nhiên hầu hết các thiết bị máy móc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….21
phục vụ sửa chữa còn thiếu và cũ ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu sửa chữa lớn. Đặc biệt việc áp dụng công nghệ điện tử để chẩn đoán, kiểm tra sửa chữa ch−a có. Việc tháo lắp thủ công vẫn phổ biến do vậy năng suất lao động không cao tốc độ giải phóng xe chậm. Phụ tùng thay thế có loại có sẵn, có loại gia công cơ khí đ−ợc, có loại rất hiếm đòi hỏi độ chính xác cao đúng chủng loại dẫn đến việc mua vật t− phụ tùng thay thế mất khá nhiều thời gian ảnh h−ởng đến hợp đồng sửa chữa không đúng tiến độ gây thiệt hại về kinh tế.
Đặc biệt việc kiểm tra, chẩn đoán hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel gặp khá nhiều khó khăn do thiết bị kiểm tra cũ, chủ yếu của Liên Xô và Tiệp Khắc. Số l−ợng thì quá ít chỉ tập trung ở các nhà máy lớn còn ở các đơn vị nhỏ và x−ởng t− nhân đều không có thiết bị này. Các thợ sửa chữa đa phần là không đ−ợc đào tạo qua các tr−ờng chuyên nghiệp hoặc đ−ợc đào tạo nh−ng không chuyên sâu dẫn đến gặp không ít khó khăn trong quá trình sửa chữa. Qua tìm hiểu thực tế thì việc sửa chữa, bảo d−ỡng động cơ Diesel chủ yếu là bảo d−ỡng và sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu, đặc biệt là bơm cao áp. Bơm cao áp là một bộ phận đóng vai trò rất lớn quyết định tới hiệu quả làm việc của động cơ. Việc sửa chữa, bảo d−ỡng và điều chỉnh bơm cao áp đòi hỏi phải cực kỳ chính xác, phải đ−ợc thực hiện bằng những ng−ời thợ lành nghề có kinh nghiệm và phải đ−ợc thực hịên trên những thiết bị chuyên dùng.
Xuất phát từ điều kiện thực tế nêu trên Việt Nam cần tăng c−ờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến từng b−ớc tiếp cận và đáp ứng thị tr−ờng dịch vụ chăm sóc bảo d−ỡng kỹ thuật ôtô, máy kéo. Muốn làm đ−ợc điều này cần phải xây dựng các trạm dịch vụ sửa chữa có quy mô lớn phân bố đồng đều đảm bảo tiện lợi giữa các vùng miền trên cả n−ớc. Đầu t− mua sắm dụng cụ, trang thiết bị kiểm tra sửa chữa áp dụng công nghệ mới phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Đẩy mạnh chiến l−ợc phát triển con ng−ời đội ngũ thầy, thợ nhằm tiếp cận tốt với công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Đặc biệt chú trọng nâng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….22
cao trình độ đội ngũ công nhân thợ lành nghề biết cách khai thác và sử dụng thiết bị máy móc công nghệ mới để nâng cao hiệu quả năng suất lao động. Tăng c−ờng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc để hội nhập cùng phát triển. S−u tầm tài liệu kỹ thuật chăm sóc bảo d−ỡng thiết bị máy móc đ1 sử dụng và ch−a sử dụng. Đề ra các chiến l−ợc chẩn đoán định kỳ nhằm tăng năng suất lao động của máy móc và giảm thiểu thiệt hại về kinh tế.
Đứng tr−ớc nhu cầu lớn về việc bảo d−ỡng, chăm sóc kỹ thuật, chẩn đoán hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel lắp trên ôtô, máy kéo. Đặc biệt là việc dự báo tr−ớc đ−ợc những h− hỏng để phòng ngừa đồng thời làm tăng hiệu quả sử dụng của hệ thống. Tôi đ1 lựa chọn đề tài: " Phân tích tính
chất cung cấp nhiên liệu trên động cơ Diesel theo mục đích chẩn đoán ". * Đề tài này nhằm nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm tính chất cung
cấp nhiên liệu của động cơ Diesel dùng trong nông lâm nghiệp làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống chẩn đoán động cơ.
* Nhiệm vụ chính của đề tài:
- Phân tích lựa chọn bơm nhiên liệu để nghiên cứu.
- Phân tích lý thuyết quá trình cung cấp và quá trình lọt nhiên liệu qua khe hở cặp Piston - Xylanh bơm nhiên liệu Diesel.
- Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng các đ−ờng đặc tính tĩnh của bơm nhiên liệu YTH-5.
- Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng đ−ờng đặc tính tiêu hao nhiên liệu trong quá trình tăng tốc tự do của động cơ D240.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….23
- Phân tích dấu hiệu chẩn đoán hệ thống cung cấp nhiên liệu thông qua đặc tính tiêu hao nhiên liệu trong quá trình tăng tốc tự do của động cơ Diesel.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….24 2. Cơ sở lý thuyết