Phân tích dấu hiệu chẩn đoán động cơ D240 theo đ−ờng đặc

Một phần của tài liệu Phân tích tính chất cung cấp nhiên liệu trên động cơ diesel theo mục đích chẩn đoán (Trang 81 - 86)

1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

3.2.5.Phân tích dấu hiệu chẩn đoán động cơ D240 theo đ−ờng đặc

động cơ đ−ợc xây dựng từ ph−ơng pháp gia tốc.

Các ph−ơng án thí nghiệm đ−ợc thực hiện trên cùng một động cơ chỉ khác nhau ở chỗ lắp hai bơm nhiên liệu khác nhau. Nh− vậy có thể khẳng định chắc chắn rằng mọi sự thay đổi trên đặc tính của động cơ sẽ là dấu hiệu liên quan trực tiếp đến trạng thái kỹ thuật của bơm nhiên liệu.

Động cơ thí nghiệm là động cơ trên máy kéo tập lái của bộ môn động lực. Trạng thái kỹ thuật của động cơ còn rất tốt, thể hiện ở đ−ờng đặc tính mô men của động cơ khi lắp bơm nhiên liệu mới. Đặc tính thí nghiệm thu đ−ợc gần trùng khớp với các số liệu khảo nghiệm động cơ mới trên băng thử. Đặc tính chi phí nhiên liệu giờ cũng có tính chất t−ơng tự nh− vậy. Các đ−ờng đặc tính nhiên liệu của động cơ khi lắp bơm nhiên liệu đ1 qua sử dụng thể hiện một sự sụt giảm mô men quay và chi phí nhiên liệu giờ do sụt giảm l−ợng cung cấp nhiên liệu chu trình (∆g).

Trên đồ thị hình 3.16 có thể nhận dạng sự sụt giảm chi phí nhiên liệu giờ càng lớn khi tần số quay động cơ càng nhỏ, điều này đ1 đ−ợc giải thích trong ch−ơng 2 cơ sở lý thuyết , tần số quay càng nhỏ càng kéo dài thời gian lọt nhiên liệu qua khe hở cặp lắp ghép piston – xylanh bơm.

Từ các phân tích trên có thể kết luận rằng, với các đặc tính động cơ xây dựng đ−ợc trong quá trình tăng tốc tự do có thể nhận dạng trạng thái kỹ thuật của động cơ. Phân tích đặc tính tiêu hao nhiên liệu của một động cơ là đối t−ợng chẩn đoán so với đặc tính chuẩn của động cơ mới có thể xác định trạng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….77

thái kỹ thuật của bơm nhiên liệu lắp trên động cơ đó cả về dạng h− hỏng và mức độ h− hỏng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….78 Kết luận và đề nghị

Kết luận

1. Đ1 xây dựng đ−ợc các đ−ờng đặc tính của bơm nhiên liệu YTH-5 lắp trên động cơ D240. Các đ−ờng đặc tính đ1 xây dựng đ−ợc sử dụng làm cơ sở để phân tích quá trình cung cấp nhiên liệu trên động cơ Diesel, phân tích quan hệ giữa trạng thái kỹ thuật của bơm cao áp đến đặc tính cung cấp nhiên liệu của chúng, đặc biệt là ảnh h−ởng của mức độ hao mòn cặp lắp ghép piston – xylanh bơm. Ngoài ra các đặc tính bơm nhiên liệu còn đ−ợc sử dụng để xây dựng các thông số chuẩn trong chẩn đoán kỹ thuật động cơ.

2. Đ1 xây dựng đ−ợc hệ thống đo đa kênh và xử lý số liệu với phần mềm đo DASYLAB. Các tín hiệu đo đ−ợc xác định trong quá trình tăng tốc tự do của động cơ là số vòng quay trong một phút của động cơ Ne, hành trình tay th−ớc nhiên liệu h và chi phí nhiên liệu giờ tức thời GT. Các quá trình tín hiệu đ−ợc xử lý và biểu diễn d−ới dạng đồ thị phụ thuộc thời gian sau đó đ−ợc xử lý tiếp và chuyển đổi thành đồ thị hai trục để biểu diễn đặc tính ngoài của động cơ : GT = f(ω) và Me = f(ω). Hệ thống đo gồm các cảm biến nhỏ gọn, bộ chuyển đổi A/D và máy tính xách tay đ1 cài đặt phần mềm DASYLAB, rất thuận tiện cho việc thử nghiệm và chẩn đoán d1 ngoại.

3. Với hệ thống đo gọn nhẹ, có khả năng xây dựng đặc tính ngoài của động cơ rất nhanh bằng ph−ơng pháp gia tốc có thể xây dựng một hệ thống chẩn đoán d1 ngoại để phát hiện sớm các trạng thái kỹ thuật không bình th−ờng của động cơ Diesel. Một trong những dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của hệ thống cung cấp nhiên liệu đ1 đ−ợc xây dựng và phân tích trong luận văn là diễn biến của đặc tính tiêu hao nhiên liệu trong quá trình tăng tốc tự do của động cơ. Từ đặc tính tiêu hao nhiên liệu có thể phát hiện dạng và mức độ h− hỏng của hệ thống nhiên liệu, thí dụ giảm l−ợng cung cấp do lọt qua khe hở piston – xylanh bơm hay bỏ phun ở một hay một số vòi phun.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….79 Đề NGHị

- Xây dựng th− viện các đặc tính chuẩn để so sánh chẩn đoán.

- Thí nghiệm thêm nhiều các ph−ơng án h− hỏng điển hình để đánh giá chẩn đoán.

- Nghiên cứu thêm một số thông số chẩn đoán mới để phân loại trạng thái tốt hơn trong chẩn đoán.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….80 Tài liệu tham khảo

A. Tiếng Việt.

1. Bộ giao thông vận tải (1978), Cấu tạo ôtô, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội.

2. Bộ giao thông vận tải (1978), Sửa chữa ôtô, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội.

3. C.A.Atcaxốp, V.P.Veghra (1985), Sửa chữa các bộ phận thuộc hệ thống

thuỷ cung cấp và hệ thống thuỷ lực của máy kéo, ôtô và liên hợp máy (Nguyễn

nh− Tụng dịch), NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội.

4. D−ơng Văn Đức (2005), Cấu tạo và lý thuyết ôtô máy kéo, NXB giáo dục, Hà Nội.

5. Iu. BOROPXKIC, V. KLENHICOP, V. NIKIFOROP, A. XABINHIN (1987), Bảo d−ỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô (Trần Duy Đức dịch), NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội.

6. Phùng Văn Kh−ơng (2005), Xây dựng và phân tích đặc tính bơm cao áp

trên động cơ Diesel phục vụ công tác điều chỉnh sửa chữa, Luận văn thạc sĩ

kỹ thuật, Tr−ờng ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội.

7. Lê Viết L−ợng (2000), Lý thuyết động cơ diesel, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Oanh (2002), Kỹ thuật sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai.

9. Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Giáo dục, Hà nội.

10. Bùi Hải Triều, Hàn Trung Dũng, Đặng Tiến Hoà, Nông Văn Vìn (2001), Ôtô - Máy kéo, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

11. Bùi Hải Triều (2002), Một số vấn đề mới về chẩn đoán Ôtô - Máy kéo, Bài giảng cho cao học khoá 14, Hà Nội.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật……….81

12. Bùi Hải Triều (tháng 11/2005), Khảo sát ảnh h−ởng của khe hở lắp ghép Piston – Xylanh bơm đến quá trình cung cấp của bơm cao áp trên động cơ

Diesel, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tr−ờng ĐH Nông

Nghiệp I Hà Nội.

13. Phạm Minh Tuấn (2001), Động cơ đốt trong, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

14. Nguyễn Đình Tùng (2003), Nghiên cứu xây dựng mô hình làm việc của

bơm cao áp trong động cơ Diesel có tính đến hao mòn của các chi tiết, Luận

văn thạc sĩ kỹ thuật, Tr−ờng ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội.

15. Trần Thế San, Đỗ Dũng (2000), Thực hành sửa chữa, bảo trì động cơ

Diesel, NXB Đà Nẵng.

16. L−u Thế Vinh (2007), Giáo trình Đo l−ờng – cảm biến, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

B. Tiếng Đức.

17. Erich AncheSchuel, Herman Strobel, Waller Lohmuller (1989),

Fachkunde Fahr zêugtechnik, Holland Josenhans.

A. Tiếng Anh.

18. Farm Tractors. AETC, Pathumthani, Thailand, 1992.

19. Agricultural engineering in development agricultural tyves. FAO –

Một phần của tài liệu Phân tích tính chất cung cấp nhiên liệu trên động cơ diesel theo mục đích chẩn đoán (Trang 81 - 86)