4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản
4.4.1. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(LY) phối với PiDu
Qua bảng 4.11 cho thấy mối tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái F1(LY) phối PiDu như sau:
- Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu số con còn sống/ổ, số con cai sữa có hệ số tương quan lần lượt là: 0,91; 0,82.Vậy qua kết quả bảng 4.11 cho thấy số con ựẻ ra có mối tương quan thuận và chặt chẽ với các chỉ tiêu trên.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
Bảng 4.11. Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(LY) phối với PiDu
Chỉ tiêu SCđR/Ổ SCđRS/Ổ KLSS/Ổ KLSS/CON SCCS/Ổ KLCS/Ổ 0,91 1 <,0001 SCđRS/Ổ 522 522 0,78 0,85 1 <,0001 <,0001 KLSS/Ổ 522 522 522 -0,34 -0,37 0,16 1 <,0001 <,0001 0,0003 KLSS/CON 522 522 522 522 0,82 0,86 0,76 -0,30 1 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 SCCS/Ổ 520 520 520 520 520 0,66 0,70 0,64 -0,22 0,88 1 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 KLCS/Ổ 520 520 520 520 520 520 -0,43 -0,44 -0,35 0,20 -0,40 0,09 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,0446 KLCS/CON 520 520 520 520 520 520
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 - Số con ựẻ ra còn sống/ổ có mối tương quan thuận, rất chặt chẽ với chỉ tiêu số con cai sữa/ổ, có hệ số tương quan là 0,86. Do ựó số con còn sống/ổ càng cao thì số con cai/ổ sữa càng caọ
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với các chỉ tiêu: Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,85; 0,70. Như vậy kết quả bảng 4.11 cho thấy số con ựẻ ra còn sống/ổ với các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có mối tương quan thuận, chạt chẽ. Như vậy số con ựẻ ra sống/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ càng caọ
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con có hệ số tương quan là: -0,37. Hai chỉ tiêu trên có mối tương quan nghịch, có hệ số tương quan thấp. Như vậy số con ựẻ ra/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/con càng thấp.
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ có hệ số tương quan với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con là -0,44. Như vậy số con ựẻ ra còn sống/ổ có mối tương quan nghịch với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con.
- Khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là 0,20. Như vậy khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con có mối tương quan thuận, không chặt chẽ. Khối lượng sơ sinh/con càng lớn thì khối lượng cai sữa/con càng caọ
4.4.2. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(YL) phối PiDu
Qua bảng 4.12 cho thấy mối tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của F1(YL) phối PiDu như sau:
- Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu số con còn sống/ổ và số con cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,89; 0,79. Vậy qua kết quả trên cho thấy số con ựẻ ra/ổ có mối tương quan thuận và có hệ số tương quan lớn với các chỉ tiêu trên.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
Bảng 4.12. Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(YL) phối với PiDu
Chỉ tiêu SCđR/Ổ SCđRS/Ổ KLSS/Ổ KLSS/CON SCCS/Ổ KLCS/Ổ 0,89 1 <,0001 SCđRS/Ổ 514 514 0,70 0,81 1 <,0001 <,0001 KLSS/Ổ 514 514 514 -0,29 -0,28 0,32 1 <,0001 <,0001 <,0001 KLSS/CON 514 514 514 514 0,79 0,86 0,72 -0,23 1 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 SCCS/Ổ 514 514 514 514 514 0,68 0,78 0,67 -0,18 0,96 1 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 KLCS/Ổ 514 514 514 514 514 514 -0,65 -0,61 -0,44 0,26 -0,52 -0,28 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 KLCS/CON 514 514 514 514 514 514
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 - Số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu số con cai sữa có hệ số tương quan là 0,86. Như vậy hai hai chỉ tiêu số con ựẻ ra sống/ổ với số con cai sữa/ổ có mối tương quan thuận và rất chặt chẽ với nhaụ Do ựó số con ựẻ ra sống/ổ càng cao thì số con cai sữa/ổ càng caọ
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,81; 0,78. Vậy qua kết quả cho thấy số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có mối tương quan thuận, chặt chẽ. Do ựó số con ựẻ ra còn sống/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ càng caọ
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con có hệ số rương quan là -0,28. Vậy qua kết quả trên cho thấy hai chỉ tiêu trên có mối tương quan nghịch, số con ựẻ ra còn sống càng lớn thì khối lượng sơ sinh/con càng giảm.
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là -0,61. Hai chỉ tiêu trên có hệ số tương quan nghịch.
- Khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là 0,26. Vậy qua kết quả cho thấy khối lượng sơ sinh/con với khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan dương thấp. Do ựó khối lượng sơ sinh/con lớn thì khối lượng cai sữa/con lớn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Trên cơ sở các kết quả thu ựược về khả năng sản suất của các tổ hợp lai tại trại chăn nuôi huyện Khoái Châu Ờ Hưng Yên chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Về năng suất sinh sản của nái F1(LY), F1(YL) phối với ựực PiDu: - Số con ựẻ ra còn sống/ổ của F1(LY), F1(YL) phối PiDu lần lượt là 9,75 và 9,50 con.
- Số con cai sữa/ổ của F1(LY) phối PiDu là 8,97 con; của F1(YL) phối PiDu là 8,83con.
- Khối lượng cai sữa/ổ của F1(LY), F1(YL) phối PiDu lần lượt là 56,13 và 55,70 kg.
2. Về năng suất sinh sản của nái F1(LY), F1(YL) phối với PiDu qua các lứa ựẻ các giá trị của chỉ tiêu số con/ổ ựều có khuynh hướng thấp nhất ở lứa 1 sau ựó tăng dần ựến lứa 4 giảm dần từ lứa 5.
3. Tiêu tốn thức ăn trên 1 kg lợn con cai sữa: của các tổ hợp lai F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở trại 1 tương ứng là 5,88; 5,95 kg và trại 2 lần lượt là 6,00; 6,03 kg.
4. Các chỉ tiêu sinh sản có mối tương quan với nhaụ Mức ựộ tương quan tùy thuộc vào các từng chỉ tiêu sinh sản. Cụ thể:
- Số con ựẻ ra còn sống /ổ có mối tương quan thuận chặt chẽ với số con cai sữa/ổ: Ở nái F1(LY), F1(YL) phối PiDu cùng có r = 0,86.
- Khối lượng sơ sinh/con có mối tương quan thuận, không chặt chẽ với khối lượng cai sữa/con của F1(LY), F1(YL) phối PiDu có r tương ứng là 0,20; 0,26.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
5.2. đề nghị
Cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu này là cơ sở thực tiễn ựể xây dựng và phát triển ựàn nái lai có năng suất sinh sản cao tại các cơ sở chăn nuôi của tỉnh Hưng Yên.
Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu về năng suất cho thịt và chất lượng thịt của con lai từ nái F1(LY), F1(YL) ựể xác ựịnh tổ hợp lai thắch hợp cho chăn nuôi ở ựịa bàn tỉnh Hưng Yên.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ạ Tài liệu trong nước
1. Trần Kim Anh (2000), ỘSự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợnỢ, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr. 94 Ờ 112.
2. Nguyễn Tấn Anh (1998), ỘDinh dưỡng tác ựộng ựến sinh sản ở lợn náiỢ
Chuyên san chăn nuôi lợn số 3, Hội Chăn nuôi Việt Nam.
3. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện và Lưu Kỷ (1995), ỘMột số kết quả nghiên cứu về sinh sản và thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầmỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
4. đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị
5. đặng Vũ Bình (1999), ỘPhân tắch một số nhân tố ảnh hưởng tới các tắnh trạng năng suất sinh sản trong một lứa ựẻ của lợn nái ngoạiỢ, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Ờ Thú y (1996 Ờ 1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 5 Ờ 8.
6. Banne Ờ Banadona (1995), ỘCác đăc ựiểm sinh lý sinh sản của gia súcỢ
(Nguyên lý sinh học của năng suất ựộng vật), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị
7. đinh Văn Chỉnh, đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), ỘKết quả bước ựầu xác ựịnh khả năng sinh sản của lợn nái L và F1(L x Y) có các kiểu gen Halothan khác nhau nuôi tại xắ nghiệp thức ăn chăn nuôi An KhánhỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi Ờ Thú Y (1996 Ờ 1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 9 Ờ 11.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
8. đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, đõ Văn Trung (2001), Ộđánh giá khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm giống vật nuôi Phú lãm Ờ Hà TâyỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi Ờ Thú y (1999 Ờ 2001), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị
9. Nguyễn Quế Côi (2006), ỘChăn nuôi lợnỢ, Bài giảng dành cho sau ựại học, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nộị
10. Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Nông thôn Ờ Hà Nộị
11.Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (1996), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
12. Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1995), ỘKết quả nghiên cứu ựặc ựiểm sinh vật học và tắnh năng sản xuất của một số giống lợn ngoạiỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969 Ờ 1984), Viện chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị
13. Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2002.
14. Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1995), ỘKỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại và ngoại thuần chủng, Tạp chắ chăn nuôi số 2.
15. Phạm Kim Dung (2005), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số tắnh trạng về năng suất sinh sản và cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY), D(YL) ở miền Bắc Việt Nam, Luân án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôị
16. Phan Xuân Hảo (2006), Ộđánh giá khả năng sản xuất của lợn ngoại ựời bố mẹ và con lai nuôi thịtỢ, Báo cáo tổng kết ựề tài khoa học và công nghệ cấp bộ.
17. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chắ Thành và đặng Vũ Bình (2009), Ộ đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa ựự lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái Landrace hay F1(Landrace x
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 Yorkshire), Tạp chắ Khoa học và Phát triển 2009: Tập 7, số 4: 484 - 490 Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
18. Phan Xuân Hảo, đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), Ộ đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn Landarce và Yorkshire tại trị giống lợn ngoại Thanh Hưng Ờ Hà TâyỢ, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi Ờ Thú y 1999 Ờ 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, hà Nộị
19. Lê Thanh Hải (2001), Ộ Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác ựịnh công thức lai thắch hợp cho heo cao sản ựể ựạt tỷ lệ nạc từ 50 Ờ 55%,
Báo cáo ựề tài cấp nhà nước KHCN08 Ờ 06.
20. Lê Thanh Hải (1981), ỘCơ sở sinh lý và sinh hóa của việc nuôi dưỡng lợn con tách mẹ ở các lứa tuổi khác nhauỢ, Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 3/1981.
21. Lê Thanh Hải, Vũ Thị Lan Phương và Chế Quang Tuyên (1998), ỘHiệu quả chăn nuôi heo sinh sản ựược nuôi ở kiểu chuồng lồng, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam.
22. Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyền, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn ựề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chắ Minh, tr. 98 Ờ 100.
23. Từ Quanh Hiển, Lương Bắch Nguyệt (1998), Ộđánh giá khả năng sinh sản của lợn nái giống Landrace, Yorkshire và nái lai F1(LY) nuôi tại trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái NguyênỢ,Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKT, NXB Nông nghiệp Hà Nộị
24. Phan Văn Hùng, đặng Vũ Bình (2008), ỘKhả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn ựực Duroc, L19 với nái F1(L x Y) và F1(Y x L) nuôi tại Vĩnh Phúc, Tạp chắ Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 6: 537-541 đại học Nông ngiệp Hà Nộị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 78
26. Trương Lăng (1993), ỘNuôi lợn gia ựìnhỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
27. Lasley SF (1974), ỘDi truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súcỢ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nộị
28. đinh Hồng Luận (1980), Ộ Ưu thế lai qua các công thức lai kinh tế ở lợnỢ,
Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 29 Ờ 42.
29. Trần đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh đình đạt (1994), ỘDi truyền chọn giống ựộng vậtỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị
30. Trần đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kắnh Trực (1997), Ộ Chọn giống và nhân giống gia súcỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
31. Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), Ộ Ảnh hưởng của hàm lượng protein và năng lượng trong khẩu phần ăn ựến năng suất và phẩm chất thịt của một số giống lợn nuôi tại Việt NamỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi(1969 Ờ 1995), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 177 -181.
32. Nguyễn Hải Quân, đặng Vũ Bình, đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nộị
33. Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2005), ỘSo sánh khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshre) phối với lợn ựực Duroc và PitrainỢ,
Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập III số 2, tr. 140 Ờ 143.
34. Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006), ỘNăng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt của các công thức lai lai F1(Landrace x Yorkshre) phối với lợn ựực Duroc và PitrainỢ Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 79
35. Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản gia súc cái, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị