Đặc ựiểm sinh trưởng phát triển của lợn con

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của nái lai f1 (landrace yorkshire), f1 (yorkshire landcare) phối với đực pidu tại một số trang trại chăn nuôi huyện khóa châu, hưng yên (Trang 25)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.3. đặc ựiểm sinh trưởng phát triển của lợn con

Giai ựoạn này cung cấp cho lợn con sinh trưởng và phát triển chủ yếu là sữa mẹ. đối với giai ựoạn lợn con bú sữa có những ựặc ựiểm sau:

- đặc ựiểm về sinh trưởng và phát dục

Lợn con giai ựoạn này có tốc ựộ sinh trưởng phát dục rất nhanh. Theo dõi tốc ựộ tăng trọng của lợn thấy rằng: khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi gấp 5-6 lần.

Lợn con bú sữa có tốc ựộ sinh trưởng phát dục nhanh nhưng không ựồng ựều qua các giai ựoạn. Tốc ựộ nhanh nhất là 21 ngày ựầu sau ựó giảm xuống.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16 Do lợn con có tốc ựộ sinh trưởng phát dục nhanh nên khả năng tắch lũy chất dinh dưỡng rất mạnh.

- đặc ựiểm cơ quan tiêu hóa

Cơ quan tiêu hóa của lợn con phát triển rất nhanh về dung tắch, khối lượng và kắch thước nhưng về chức năng chưa hoàn thiện, phát triển nhanh nhất là dạ dày, ruột non, ruột già. Dung tắch dạ dày của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp 8 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần. Dung tắch ruột non của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, 20 ngày tuổi gấp 6 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần. Dung tắch ruột già của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 1,5 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp 2,5 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 50.

Chức năng tiêu hóa của lợn con chưa hoàn thiện là do chức năng của một số men tiêu hóa chưa có hoạt tắnh mạnh nhất là ở 3 tuần tuổi ựầụ

+ Men pepsin: ở 3 tuần tuổi ựầu, men này chưa có khả năng tiêu hóa protein của thức ăn, vì trong dịch vị của lợn con hầu như chưa có HCl ở dạng tự dọ Do ựó ở 3 tuần tuổi ựầu dễ bị vi khuẩn có hại xâm nhập, bị ỉa chảy, ỉa phân trắng.

+ Men amilaza và mantaza: ở 3 tuần tuổi ựầu hoạt tắnh của chúng yếụ đối với tinh bột sống, lợn con tiêu hóa kém nên thức ăn cho lợn con cần ựược nấu chắn.

+ Men saccaroza:2 tuần tuổi ựầu men này có hoạt tắnh yếu, nếu cho lợn con ăn ựường saccaraza thì rất dễ bị ỉa chảỵ

Ở 3 tuần ựầu lợn con chỉ có khả năng tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong sữa mẹ nhờ có men catepsin, chimozin, lipaza, lactaza có hoạt tắnh mạnh.

- đặc ựiểm về khả năng miễn dịch

Khả năng miễn dịch của lợn con ở 3 tuần ựầu phụ thuộc hoàn toàn vào lượng kháng thể hấp thu ựược từ sữa mẹ vì trong máu lợn con sơ sinh không

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 có kháng thể gama glubolin. Nếu bú ựược sữa ựầu sớm, sau 24 giờ lượng kháng thể trong máu ựạt 20,3 mg/ml máu và ựến 3 tuần tuổi chỉ còn 24 mg/ml máụ Trong sữa ựầu có nhiều men antipepsin nó ức chế tripsin ựể không phân giải gama glubolin, giúp cho phân tử gama glubolin hấp thu vào máu một cách trọn vẹn. Mặt khác ở 24 giờ ựầu khoảng cách tế bào vách ruột của lợn con còn rộng nên dễ hấp thu hơn.

- đặc ựiểm về khả năng ựiều tiết thân nhiệt

Khả năng ựiều tiết thân nhiệt của lợn con kém nên thân nhiệt chưa ổn ựịnh nhất là 3 tuần tuổi ựầụ Nguyên nhân là do trung khu ựiều tiết thân nhiệt phát triển chưa hoàn chỉnh, lớp mỡ dưới da còn mỏng và trên da lợn lông thưa nên khă năng giữ nhiệt kém. Do ựó khi nuôi lợn con trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp, ẩm ựộ cao thì thân nhiệt của lợn con giảm nhanh. Sau khi ựẻ 30 phút thân nhiệt lợn con giảm nhiều hay ắt còn tùy thuộc nhiệt ựộ chuồng nuôị Thường sau 3 tuần thân nhiệt lợn con ổn ựịnh hơn (39 - 39,50C).

* Nuôi dưỡng lợn con

Khi lợn con ựẻ ra chậm nhất là sau 2 giờ cho bú sữa ựầu, vì sữa ựầu có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn sữa thường. đặc biệt là trong sữa ựầu có gama glubolin và magie sunfat là quan trọng với lợn con bú sữa, do gama glubolin tạo miễn dịch, còn magie sunfat có tác dụng tẩy cứt su ựể cho lợn con hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Nếu lợn con không ựược bú sữa ựầu sớm thì sức ựề kháng của lợn con kém, dễ mắc bệnh. Sau khi lợn ựẻ xong cần cố ựịnh ựầu vú cho lợn con. Mục ựắch của việc cố ựịnh ựầu vú là làm tăng tỷ lệ ựồng ựều, giảm tỷ lệ chết ở lợn con.

đối với lợn con cần cho tập ăn sớm với mục ựắch ựể sau 21 ngày khi sữa lợn mẹ giảm thì lợn con ựã biết ăn tốt ựồng thời ựể cho bộ máy tiêu hóa của lợn con sớm hoàn thiện. Vì khi ựược bổ sung thức ăn vào thì kắch thắch dạ dày tiết HCl ở dạng tự do sớm hơn và tăng cường phản xạ tiết dịch. Khi cho

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 lợn con tập ăn sớm còn có tác dụng giảm tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ và có thể cai sữa sớm cho lợn con. Nếu không tập ăn sớm cho lợn con thì 30 ngày tuổi lợn con mới biết ăn. Tập cho lợn con ăn sớm cũng nâng cao ựược khối lượng cai sữa cho lợn con, ựồng thời giảm bệnh phân trắng, ỉa chảy và viêm ruột. Có thể cho ăn tự do hoặc bôi cháo loãng vào vú mẹ.

đối với lợn con cần cung cấp ựủ sắt vì lợn con sinh ra có khoảng 50 mg Fe mà lợn con cần 7 mg Fe cho sinh trưởng hàng ngàỵ Trong khi ựó lợn mẹ chỉ cung cấp khoảng 1mg/con/ngàỵ Vì vậy nếu không bổ sung Fe kịp thời thì sau 7 - 8 ngày lợn con có hiện tượng thiếu Fẹ Khi thiếu Fe dẫn ựến lợn con bị thiếu máu, lợn con hay bị ỉa chảy và ỉa phân trắng. Chúng ta nên bổ sung Fe cho lợn con và bằng nhiều cách khác nhaụ Cách tốt nhất là tiêm, hay sử dụng nhất là Dextran. Thường tiêm lúc 2 - 5 ngày tuổi tốt nhất là 3 ngày tuổị

2.3. Khả năng sinh sản của lợn nái

2.3.1. Các chỉ tiêu ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái

Một yêu cầu của chăn nuôi lợn nái là tăng năng suất sinh sản nhằm ựáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng. Theo Mabry và cộng sự (1997)[57] cho rằng: các tắnh trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con ựẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ ở 21 ngày tuổi và số lứa ựẻ/nái/năm. Các tắnh trạng này ảnh hưởng lớn ựến lợi nhuận của người chăn nuôi lợn náị

Ở nước ta ựưa ra các chỉ tiêu ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái như sau:

+ Tuổi phối giống lần ựầu

Thông thường ở lần ựộng dục ựầu tiên người ta thường bỏ qua không phối giống vì cơ thể chưa phát triển ựầy ựủ. Cho nên người ta thường phối giống vào lần ựộng dục thứ 2 hoặc thứ 3.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 + Tuổi ựẻ lứa ựầu

Là tuổi khi lợn nái ựẻ lứa thứ nhất. Theo Ducos và cộng sự (1996), tuổi ựẻ lứa ựầu của Y và L là 361,4 ngày và 367,8 ngàỵ

+ Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ (ngày)

Là khoảng thời gian ựể hình thành một chu kỳ sinh sản, bao gồm : thời gian chửa, thời gian nuôi con, thời gian chờ ựộng dục lại sau cai sữa và phối giống có chửạ Khoảng cách lứa ựẻ ngắn sẽ làm tăng số lứa ựẻ của nái/năm.

+ Thời gian cai sữa (ngày)

Thời gian cai sữa sớm hay muộn còn phụ thuộc vào người chăn nuôi nhưng phải ựảm bảo cho lợn con phát triển bình thường. Chỉ tiêu này nói lên khả năng tiết sữa của lợn nái và chăm sóc của người chăn nuôị

đường cong tiết sữa thường ựạt cao nhất vào ngày thứ 21. Vì vậy người ta ắt khi cai sữa cho lợn con trước ngày thứ 21 mà thường cai sữa lúc 21, 28 hoặc 30 ngày tuổị

+ Số con ựẻ ra/ổ (con)

Là số lợn con sinh ra bao gồm cả số thai gỗ, thai non, số thai còn sống - Loại thai gỗ: là loại thai ựã chết trong tử cung lúc 35-90 ngày tuổi và thường khô cứng lạị Các thai không cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng do nhau thai phát triển không ựầy ựủ, các thai phát triển dị dạng hoặc do bị nhiễm virus như Entervirus, Parvovirus.

- Loại thai non: Là loại thai phát triển không hoàn toàn. đã kết thúc giai ựoạn chửa, nhưng lợn ựẻ ra còn non tháng. Loại thai này ựã chết trong thời gian có chửa và trước khi sinh rạ Nguyên nhân của nó có thể là do nhiễm trùng như Lepto hoặc giả dại, hoặc do thiếu dinh dưỡng.

Chỉ tiêu này ựánh giá tắnh ựẻ sai con, ựánh giá khả năng nuôi thai của, ựánh giá kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng lợn nái mang thai của người chăn nuôị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 + Số con sống ựến 24 giờ/ ổ (con)

Là số con còn sống từ lúc sinh ra cho ựến 24 giờ/ổ

Số con sơ sinh sống ựến 24 giờ

Tỷ lệ sơ sinh sống (%)= ừ 100 Số con ựẻ ra

đây là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật rất quan trọng, ựánh giá khả năng ựẻ nhiều con hay ắt con của giống, nói lên kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái có chửa và kỹ thuật thụ tinh của dẫn tinh viên.

+ Số con ựể nuôi/ ổ (con)

Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng nuôi con của lợn nái tốt hay không và nói lên tình trạng của lợn mẹ sau khi sinh, phụ thuộc vào số vú của lợn mẹ.

+ Số con cai sữa/ổ (con)

Là số con sống ựến lúc cai sữạ Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng nuôi con của lợn nái, chăm sóc và nuôi dưỡng ựàn lợn con.

Số con cai sữa/ổ

Tỷ lệ nuôi sống ựàn con(%) = x 100 Số con ựể nuôi /ổ

+ Số lợn con cai sữa/nái/năm/(con)

đây là chỉ tiêu quan trọng nhất nói lên năng suất sinh sản của lợn náị Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi thành thục về tắnh, tỷ lệ thụ thai, tổng số con ựẻ rạ..Vì vậy, việc cải tiến nâng cao số lượng lợn con cai sữa một trong những biện pháp nhằm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất.

+ Khối lượng sơ sinh/con/ổ (kg)

để xác ựịnh chỉ tiêu này, cần phải cân lợn trước khi bú. Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng nuôi thai và kỹ thuật chăm sóc nái chửạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 + Khối lượng cai sữa/con/ổ (kg)

Xác ựịnh chỉ tiêu này bằng cách cân lợn lúc cai sữạ Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng nuôi con của lợn nái và khả năng nuôi dưỡng và chăm sóc của người chăn nuôi ựối với lợn nái và lợn con.

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái

- Ảnh hưởng của giống và phương pháp nhân giống

+ Giống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái (Trần Tiến Dũng và cộng sự, 2002[13]). Giống và ựặc tắnh sản xuất của nó gắn liền với năng suất. Giống khác nhau cho năng suất khác nhaụ Theo Schimidlin (1986) ựã khẳng ựịnh năng suất sinh sản của lợn nái phụ thuộc vào giống và cho biết: số con ựẻ ra của 5 giống Landrace, Yorkshire, Hampshire, LY, YL lần lượt là 10,64; 10,25; 8,57; 9,96; 10,8 con/ổ.

+ Phương pháp nhân giống

Phương pháp nhân giống khác nhau sẽ cho năng suất khác nhaụ Cho nhân giống thuần chủng thì năng suất của chúng cũng chắnh là năng suất của giống ựó. Cho lai giống thì năng suất sẽ cao hơn 2 giống gốc. Các giống gốc càng thuần thì cho ưu thế lai càng caọ Như vậy nhân giống thuần hay nhân giống tạp giao sẽ cho kết quả sản xuất khác nhaụ

- Lứa ựẻ

Khả năng sản xuất của lợn nái chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các lứa ựẻ khác nhaụ Theo một số tài liệu năng suất sinh sản của lợn nái tăng từ lứa 1 ựến lứa 5, ổn ựịnh từ lứa 3 ựến lứa 5 và giảm dần từ lứa 6. Lứa ựẻ ựầu tiên thường có số con ựẻ ra, khối lượng sơ sinh nhỏ hơn so với những lứa ựẻ sau (Colin, 1998)[45].

Theo Từ Quang Hiển và Lương Bắch Nguyệt (1998)[23] năng suất sinh sản của nái lai F1(YL) từ lứa 1 ựến lứa 8 như sau: Số con sinh ra còn sống từ lứa 1 ựến lứa 8 lần lượt là: 8,25; 9,62; 9,87; 10,12; 10,50; 10,50; 8,62; 8,25.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Khối lượng sơ sinh toàn ổ từ lứa 1 ựến lứa 8 lần lượt là: 10,00; 12,20; 12,50; 13,00; 13,06; 12,63; 11,14; 10,50. Qua số liệu trên cho thấy năng suất sinh sản của lợn nái tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 5 và giảm dần từ lứa 6.

- Tuổi và khối lượng phối giống lần ựầu

để có thể tiến hành phối giống lứa ựầu lợn nái, lợn nái hậu bị thành thục cả về sinh dục và thể vóc. Nếu phối sớm quá thì con ựẻ ra ắt, nhỏ, yếu, nhưng nếu phối muộn không kinh tế. đối với nái nội 8 tháng tuổi ựạt 45 - 50 kg cho phối giống. đối với nái ngoại 8 tháng tuổi ựạt 100 - 110 kg cho phối giống. Lợn ngoại thường bỏ qua 1, 2 chu kỳ ựộng dục ựầu và phối vào lần ựộng dục thứ 3.

Theo kết quả nghiên cứu của Từ Quang Hiển và cộng sự (1998)[23], F1(LY) tuổi phối giống lứa ựầu là 278,12 ngày và khối lượng ựạt 105,3 kg.

Tác giả Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[34] cho kết quả nghiên cứu tuổi phối giống lứa ựầu của F1(LY) là 247,79 ngày và khối lượng ựạt 123,76 kg.

- Kỹ thuật phối giống

Kỹ thuật phối giống có ảnh hưởng ựến số lượng lợn con/náị Chọn thời ựiểm thắch hợp sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai và số con/lứạ Cho phối quá sớm hay quá muộn thì tỷ lệ thụ thai và số con sinh ra/ổ giảm sút nhanh chóng. đối với ựàn nái lai sinh con thương phẩm thì nên phối kép, tức là phối hai lần với hai ựực giống khác nhaụ

Phối giống kết hợp giữa nhảy trực tiếp và thụ tinh nhân tạo làm tăng 0,5 lợn con so với phối giống riêng rẽ (Anon, 1993, trắch từ Ian Gordon, 1997)[53]. Phối giống bằng thụ tinh nhân tạo làm tỷ lệ thụ thai và số con ựẻ ra/ổ ựều thấp hơn (0 Ờ 10%) (Colin, 1998)[45].

Trong kỹ thuật phối giống, ngoài các thao tác về nghề nghiệp ra, ựiều cốt yếu là phải xác ựịnh thời ựiểm phối giống thắch hợp. Nên chú ý rằng, nếu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 lợn nái ựộng dục kéo dài 48 giờ, thì trứng rụng vào 8 Ờ 12 giờ trước khi kết thúc chịu ựực.

- Thời gian nuôi con

Yếu tố này ảnh hưởng tới khoảng cách lứa ựẻ và qua ựó ảnh hưởng tới số con/nái/năm. Theo Ian Gordon (2004)[54] giảm thời gian cai sữa từ 15 xuống còn 10 ngày sẽ làm giảm trên 0,2 con/ổ. Lợn nái cai sữa ở 28 Ờ 35 ngày, thời gian ựộng dục trở lại là 4 Ờ 5 ngày có thể phối giống và có thành tắch tốt (Colin, 1998)[45].

để rút ngắn thời gian nuôi con của lợn mẹ thì phải cai sữa sớm cho lợn con. Muốn vậy một trong những vấn ựề quan trọng là phải tập ăn cho lợn con từ 7 - 10 ngày tuổị

- Thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa

Có ảnh hưởng tới số con/nái/năm. Nhiều nghiên cứu ựã chứng tỏ rằng thời gian cai sữa càng sớm thì thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa càng dàị Theo Trương Lăng (1993)[26] cai sữa sớm khoảng 10 ngày sau khi ựẻ thì thời

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của nái lai f1 (landrace yorkshire), f1 (yorkshire landcare) phối với đực pidu tại một số trang trại chăn nuôi huyện khóa châu, hưng yên (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)