Năng suất sinh sản của F1(YL) phối PiDu ở các trại

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của nái lai f1 (landrace yorkshire), f1 (yorkshire landcare) phối với đực pidu tại một số trang trại chăn nuôi huyện khóa châu, hưng yên (Trang 73)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.Năng suất sinh sản của F1(YL) phối PiDu ở các trại

Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh sản của F1(YL) phối PiDu ở các trại ựược trình bày ở bảng 4.9.

- Số con ựẻ ra/ổ: Kết quả bảng 4.9 cho biết số con ựẻ ra/ổ của F1(YL) phối PiDu ở hai trại 1 và trại 2 lần lượt là 10,03; 10,12 con. Số con ựẻ ra/ổ của F1(YL) phối PiDu ở trại 1 thấp hơn so với ở trại 2. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê ( P > 0,05).

- Số con ựẻ ra còn sống/ổ: Của nái F1(YL) phối PiDu ở trại 1 và trại 2 tương ứng là 9,44; 9,56 con. Số con ựẻ ra còn sống/ổ của nái F1(YL) ở trại 1 thấp hơn so với ở trại 2. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

- Số con cai sữa: Qua bảng 4.9 cho biết số con cai sữa của tổ hợp lai F1(YL) phối PiDu ở trại 1 ựạt 8,81 con thấp hơn so với F1(YL) phối PiDu ở trại 2 ựạt 8,85 con. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

Các chỉ tiêu về số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ, số con cai sữa/ổ của F1(YL) phối PiDu ở trại 1 và trại 2 ựược biểu thị ở biểu ựồ 4.17.

Biểu ựồ 4.17. Số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ, số con cai sữa/ổ của nái F1(YL) phối PiDu ở các trại

8,81 9,44 10,03 8,85 9,56 10,12 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 10.5 SCđR/Ổ SCđRS/Ổ SCCS/Ổ co n /ổ Trại 1 Trại 2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Bảng 4.9. Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (YL) phối với ựực PiDu ở các trại

Trại 1 Trại 2

Chỉ tiêu ựvt

n ổ SE Cv% n ổ SE Cv%

Tuổi phối lần ựầu ngày 40 268,03 0,38 0,90 42 270,10 3,14 7,53

Tuổi ựẻ lứa ựầu ngày 39 382,00 0,42 0,69 43 380,86 1,33 2,29

Khoảng cách lứa ựẻ ngày 196 150,23 0,79 7,36 190 150,98 1,00 9,14

Số con ựẻ ra/ổ con 257 10,03 0,12 19,78 257 10,12 0,12 19,01

Số con còn sống/ổ con 257 9,44 0,11 18,67 257 9,56 0,11 18,52

Tỷ lệ sơ sinh sống % 257 94,74 0,48 8,19 257 94,89 0,43 7,33

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 257 13,69 0,16 19,09 257 13,72 0,16 18,95

Khối lượng sơ sinh/con kg 257 1,46 0,01 11,91 257 1,44 0,01 12,00

Số con cai sữa/ổ con 257 8,81 0,09 15,49 257 8,85 0,08 15,18

Tỷ lệ sống ựến cai sữa % 257 94,16 0,52 8,87 257 93,40 0,49 8,36

Ngày cai sữa ngày 257 23,30 0,07 4,54 257 23,37 0,06 4,17

Khối lượng cai sữa/ổ kg 257 55,41 0,50 14,38 257 56,00 0,47 13,36

Khối lượng cai sữa/con kg 257 6,31 0,02 4,19 257 6,35 0,02 4,32

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 - Khối lượng sơ sinh/ổ: Kết quả bảng 4.9 cho thấy khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai F1(YL) phối PiDu ở trại 1 ựạt 13,69 kg, còn của F1(YL) phối PiDu ở trại 2 ựạt 13,72 kg. Khi so sánh khối lượng sơ sinh/ổ của F1(YL) phối PiDu ở trại 1 thấp hơn so với ở trại 2. Sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

- Khối lượng sơ sinh/con: Qua bảng 4.9 cho thấy khối lượng sơ sinh/con của F1(YL) phối PiDu ở trại 1 là 1,46 kg; ở trại 2 là 1,44 kg. Khối lượng sơ sinh/con của F1(YL) phối PiDu ở trại 1 cao hơn so với trại 2. Sự sai khác không có ý nghĩa thống kê ( P > 0,05).

- Khối lượng cai sữa/ổ: Của F1(YL) phối PiDu ở trại 1 và trại 2 lần lượt là 55,41; 56,00 kg. Như vậy khối lượng cai sữa/ổ của F1(YL) phối PiDu trại 1 thấp hơn so với ở trại 2. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

- Khối lượng cai sữa/con: Ở tổ hợp lai F1(YL) phối PiDu ở trại 1 ựạt 6,31 kg thấp hơn so với F1(YL) phối PiDu ở trại 2 ựạt 6,35 kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

Các chỉ tiêu về khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa của F1(YL) phối PiDu ở các trại ựược biểu thị ở biểu ựồ 4.18. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Biểu ựồ 4.18. Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ của nái F1(YL) phối PiDu ở các trại

55,41 13,69 56,00 13,72 0 10 20 30 40 50 60 KLSS/Ổ KLCS/Ổ k g /ổ Trại 1 Trại 2

4.4. Tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất ra 1kg lợn cai sữa

Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi lợn. Thức ăn trong chăn nuôi chiếm ựến trên 70 % giá thành sản phẩm, vì thế tiêu tốn thức ăn càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng caọ Kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất ra 1kg lợn con cai sữa ựược trình bày ở bảng 4.10. Từ bảng 4.10 cho thấy: tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa ở 23 ngày tuổi của các tổ hợp lai F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở trại 1 và trại 2 lần lượt là 5,88; 5,95; 6,00; 6,03 kg. Khi so sánh tiêu tốn thức ăn trên 1 kg lợn con cai sữa của F1(LY) trại 1 thấp nhất, ựến F1(YL) trại 1, tiếp ựến F1(LY) trại 2, cao nhất là F1(YL) trại 2.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Bảng 4.10. Tiêu tốn thức ăn trên 1kg lợn con cai sữa

Trại 1 Trại 2

PD x LY (n=10) PD x YL (n=10) PD x LY (n=10) PD x YL (n=10) Chỉ tiêu ựvt

ổ SE Cv% ổ SE Cv% ổ SE Cv% ổ SE Cv%

TĂ cho nái

mang thai kg 233,10 0,93 1,26 233,70 0,68 0,92 240,66 0,71 0,94 240,66 0,90 1,18 TĂ cho lợn nái

nuôi con kg 127,98 0,82 2,04 127,98 2,42 5,98 124,42 1,75 4,46 121,80 1,71 4,45 TĂ cho lợn con

tập ăn kg 3,52 0,04 3,74 3,58 0,04 3,43 3,59 0,04 3,33 3,59 0,04 3,82 Tổng thức ăn kg 366,46 1,03 0,89 367,00 2,74 2,36 370,49 1,67 1,43 366,08 1,87 1,62 Khối lượng cai

sữa/ổ kg 62,50 1,19 6,01 62,14 1,80 9,17 62,15 1,74 8,85 61,55 2,25 11,55 TTTĂ/kg lợn

con cai sữa kg 5,88 0,12 6,40 5,95 0,15 8,04 6,00 0,17 8,77 6,03 0,24 12,78

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 Tiêu tốn thức ăn trên 1kg lợn con cai sữa ở trại 1 thấp hơn so với trại 2.

Kết quả theo dõi này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2001)[18] cho biết tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa ở 21 ngày tuổi của lợn Yorkshire nuôi tại trại giống ngoại Thanh Hưng - Hà Tây là 6,05 kg.

Kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn /1kg lợn cai sữa thể hiện ở biểu ựồ 4.19.

Biểu ựồ 4.19. Tiêu tốn thức ăn trên 1kg lợn con cai sữa của nái F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở các trại

6,03 6,00 5,95 5,88 5.80 5.85 5.90 5.95 6.00 6.05

LY-T1 YL-T1 LY-T2 YL-T2

kg

4.4. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản

4.4.1. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(LY) phối với PiDu

Qua bảng 4.11 cho thấy mối tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của nái F1(LY) phối PiDu như sau:

- Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu số con còn sống/ổ, số con cai sữa có hệ số tương quan lần lượt là: 0,91; 0,82.Vậy qua kết quả bảng 4.11 cho thấy số con ựẻ ra có mối tương quan thuận và chặt chẽ với các chỉ tiêu trên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Bảng 4.11. Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(LY) phối với PiDu

Chỉ tiêu SCđR/Ổ SCđRS/Ổ KLSS/Ổ KLSS/CON SCCS/Ổ KLCS/Ổ 0,91 1 <,0001 SCđRS/Ổ 522 522 0,78 0,85 1 <,0001 <,0001 KLSS/Ổ 522 522 522 -0,34 -0,37 0,16 1 <,0001 <,0001 0,0003 KLSS/CON 522 522 522 522 0,82 0,86 0,76 -0,30 1 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 SCCS/Ổ 520 520 520 520 520 0,66 0,70 0,64 -0,22 0,88 1 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 KLCS/Ổ 520 520 520 520 520 520 -0,43 -0,44 -0,35 0,20 -0,40 0,09 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,0446 KLCS/CON 520 520 520 520 520 520 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 - Số con ựẻ ra còn sống/ổ có mối tương quan thuận, rất chặt chẽ với chỉ tiêu số con cai sữa/ổ, có hệ số tương quan là 0,86. Do ựó số con còn sống/ổ càng cao thì số con cai/ổ sữa càng caọ

- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với các chỉ tiêu: Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,85; 0,70. Như vậy kết quả bảng 4.11 cho thấy số con ựẻ ra còn sống/ổ với các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có mối tương quan thuận, chạt chẽ. Như vậy số con ựẻ ra sống/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ càng caọ

- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con có hệ số tương quan là: -0,37. Hai chỉ tiêu trên có mối tương quan nghịch, có hệ số tương quan thấp. Như vậy số con ựẻ ra/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/con càng thấp.

- Số con ựẻ ra còn sống/ổ có hệ số tương quan với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con là -0,44. Như vậy số con ựẻ ra còn sống/ổ có mối tương quan nghịch với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con.

- Khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là 0,20. Như vậy khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con có mối tương quan thuận, không chặt chẽ. Khối lượng sơ sinh/con càng lớn thì khối lượng cai sữa/con càng caọ

4.4.2. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(YL) phối PiDu

Qua bảng 4.12 cho thấy mối tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của F1(YL) phối PiDu như sau:

- Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu số con còn sống/ổ và số con cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,89; 0,79. Vậy qua kết quả trên cho thấy số con ựẻ ra/ổ có mối tương quan thuận và có hệ số tương quan lớn với các chỉ tiêu trên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Bảng 4.12. Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở nái F1(YL) phối với PiDu

Chỉ tiêu SCđR/Ổ SCđRS/Ổ KLSS/Ổ KLSS/CON SCCS/Ổ KLCS/Ổ 0,89 1 <,0001 SCđRS/Ổ 514 514 0,70 0,81 1 <,0001 <,0001 KLSS/Ổ 514 514 514 -0,29 -0,28 0,32 1 <,0001 <,0001 <,0001 KLSS/CON 514 514 514 514 0,79 0,86 0,72 -0,23 1 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 SCCS/Ổ 514 514 514 514 514 0,68 0,78 0,67 -0,18 0,96 1 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 KLCS/Ổ 514 514 514 514 514 514 -0,65 -0,61 -0,44 0,26 -0,52 -0,28 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 KLCS/CON 514 514 514 514 514 514

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 - Số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu số con cai sữa có hệ số tương quan là 0,86. Như vậy hai hai chỉ tiêu số con ựẻ ra sống/ổ với số con cai sữa/ổ có mối tương quan thuận và rất chặt chẽ với nhaụ Do ựó số con ựẻ ra sống/ổ càng cao thì số con cai sữa/ổ càng caọ

- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,81; 0,78. Vậy qua kết quả cho thấy số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có mối tương quan thuận, chặt chẽ. Do ựó số con ựẻ ra còn sống/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ càng caọ

- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con có hệ số rương quan là -0,28. Vậy qua kết quả trên cho thấy hai chỉ tiêu trên có mối tương quan nghịch, số con ựẻ ra còn sống càng lớn thì khối lượng sơ sinh/con càng giảm.

- Số con ựẻ ra còn sống/ổ với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là -0,61. Hai chỉ tiêu trên có hệ số tương quan nghịch.

- Khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là 0,26. Vậy qua kết quả cho thấy khối lượng sơ sinh/con với khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan dương thấp. Do ựó khối lượng sơ sinh/con lớn thì khối lượng cai sữa/con lớn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Trên cơ sở các kết quả thu ựược về khả năng sản suất của các tổ hợp lai tại trại chăn nuôi huyện Khoái Châu Ờ Hưng Yên chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Về năng suất sinh sản của nái F1(LY), F1(YL) phối với ựực PiDu: - Số con ựẻ ra còn sống/ổ của F1(LY), F1(YL) phối PiDu lần lượt là 9,75 và 9,50 con.

- Số con cai sữa/ổ của F1(LY) phối PiDu là 8,97 con; của F1(YL) phối PiDu là 8,83con.

- Khối lượng cai sữa/ổ của F1(LY), F1(YL) phối PiDu lần lượt là 56,13 và 55,70 kg.

2. Về năng suất sinh sản của nái F1(LY), F1(YL) phối với PiDu qua các lứa ựẻ các giá trị của chỉ tiêu số con/ổ ựều có khuynh hướng thấp nhất ở lứa 1 sau ựó tăng dần ựến lứa 4 giảm dần từ lứa 5.

3. Tiêu tốn thức ăn trên 1 kg lợn con cai sữa: của các tổ hợp lai F1(LY), F1(YL) phối PiDu ở trại 1 tương ứng là 5,88; 5,95 kg và trại 2 lần lượt là 6,00; 6,03 kg.

4. Các chỉ tiêu sinh sản có mối tương quan với nhaụ Mức ựộ tương quan tùy thuộc vào các từng chỉ tiêu sinh sản. Cụ thể:

- Số con ựẻ ra còn sống /ổ có mối tương quan thuận chặt chẽ với số con cai sữa/ổ: Ở nái F1(LY), F1(YL) phối PiDu cùng có r = 0,86.

- Khối lượng sơ sinh/con có mối tương quan thuận, không chặt chẽ với khối lượng cai sữa/con của F1(LY), F1(YL) phối PiDu có r tương ứng là 0,20; 0,26.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

5.2. đề nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu này là cơ sở thực tiễn ựể xây dựng và phát triển ựàn nái lai có năng suất sinh sản cao tại các cơ sở chăn nuôi của tỉnh Hưng Yên.

Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu về năng suất cho thịt và chất lượng thịt của con lai từ nái F1(LY), F1(YL) ựể xác ựịnh tổ hợp lai thắch hợp cho chăn nuôi ở ựịa bàn tỉnh Hưng Yên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ạ Tài liệu trong nước

1. Trần Kim Anh (2000), ỘSự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợnỢ, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr. 94 Ờ 112.

2. Nguyễn Tấn Anh (1998), ỘDinh dưỡng tác ựộng ựến sinh sản ở lợn náiỢ

Chuyên san chăn nuôi lợn số 3, Hội Chăn nuôi Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của nái lai f1 (landrace yorkshire), f1 (yorkshire landcare) phối với đực pidu tại một số trang trại chăn nuôi huyện khóa châu, hưng yên (Trang 73)