2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn và ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, các nhà chọn giống lợn trên thế giới ựã sử dụng các phương pháp lai, tạo ưu thế lai nhắm sản xuất ra con thương phẩm nhiều máu cho năng suất cao và phẩm chất tốt. Nhiều giống lợn cao sản ựã ựược sử dụng làm nguyên liệu cho các công thức lai như Yorkshire (Y), Landrace (L), Duroc (D), Pietrain (P)....
So sánh giữa các công thức lai hai, ba, bốn giống, Ostowski và cộng sự (1997)[58] cho thấy con lai có 25%, 50% máu Pietrain có tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Các nghiên cứu của Gerasimov và cộng sự (1997) [51] cho biết lai hai, ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra /lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,90 con so với 10,10 con), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữạ Vì vậy việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ựể nâng cao khả sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbave và cộng sự, 1998)[48].
Việc sử dụng nái lai F1(LY) phối với lợn ựực Pietrain ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai F1(LY) phối với lợn ựực PiDu ựể sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và cộng sự, 1996)[60]. Warnats và cộng sự (2003) cho biết Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Pietrain ựể sản xuất lợn thịt.
Khi lai giữa Duroc với Landrce Bỉ, các tác giả Pavlik và Pulkrabek (1989)[59] cho biết con lai có tăng khối lượng ựạt 804 g/ngày cao hơn so với lọn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 lai F1 (LY).
Theo Vangen và cộng sự (1997)[63], trong số 1,2 triệu lợn giết mổ hàng năm tại Nauy thì lợn lai chiếm trên 60%. Nái lai F1(LY) có tỷ lệ ựẻ, số con ựẻ ra/lứa cao hơn lợn nái thuần L, nái lai F1(LY) ựược sử dụng nhiều trong các công thức lai (Gaustad-Aas và cộng sự, 2004)[50].
Lai giống là biện pháp quan trọng trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và cộng sự (2000)[62] nhận thấy lai ba giống ựạt ựược số con /lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai ựể phối với lợn ựực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt (Kamyk và cộng sự, 1985)[55]
Theo tài liệu tập huấn của tập ựoàn CP năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(LY), F1(YL) tại Thái Lan như sau:
+Thời gian từ cai sữa ựến phối giống là 6,20 ngày +Tỷ lệ ựẻ 81,60%
+Số lứa ựẻ/nái/năm là 2,23 lứa +Tổng số con sơ sinh/ lứa là 9,36
+Số con sơ sinh sống/nái/năm là 20,06 con.
Theo Kalash Nicova (2000)[25], ựã nghiên cứu về năng suất sinh sản của công thức lai cho kết quả nghiên cứu như sau: số con ựẻ ra/ổ, khối lượng sơ sinh/con của công thức lai F1(LY) phối Duroc là 10,20 con; 1,64 kg, của F1(LY) phối L là 9,80 con; 1,36 kg, của F1(LY) phối Y là 10,30 con; 1,13 kg.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29