Nội dung vμ Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.3.1.1 Điều tra, thu thập
- Mỗi địa điểm thu thập ngẫu nhiên 3 - 5 đàn ong khác nhau của các hộ gia đình nuôi ong khác nhau (nh− nuôi ong cổ truyền thể hiện ở hình 2.2; nuôi ong hiện đại thể hiện ở hình 2.3) hoặc ngoài tự nhiên.
o Thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm hình thái: mỗi đàn thu thập trên 50 ong thợ cho phân tích hình thái. Để đảm bảo tính đồng đều về mặt hình thái, ong thợ đ−ợc thu trên cầu ong. Các mẫu ong thợ đ−ợc nhúng vào n−ớc sôi 100oC để cho vòi hút của ong duỗi thẳng hoàn toàn. Sau đó bảo quản mẫu ong trong dung dịch cồn (ethanol) 90o. o Thí nghiệm nghiên cứu di truyền: mỗi đàn lại thu thêm 20 ong thợ
trong đàn trên, ngâm trực tiếp trong dung dich cồn (ethanol) 90o cho mục đích phân tích di truyền.
- Dùng phiếu điều tra và phỏng vấn để thu thập thông tin về nguồn gốc đàn ong, tình trạng nguồn gen ong (nguồn gen ong tự nhiên ở đó còn nguyên vẹn hay không), tình hình nuôi ong trong khu vực (bằng hình thức cổ truyền hay hiện đại), mức độ phổ biến của ong (số l−ợng ng−ời nuôi ong, số l−ợng ng−ời săn bắt ong, khả năng bắt gặp ong của ng−ời dân ở địa ph−ơng, mức độ xuất hiện ong trên hoa và khu vực có nguồn n−ớc), mùa di c−, năng suất mật, sức đẻ trứng của ong chúa, tình hình bệnh dịch hại ong, điều kiện nguồn hoa (thức ăn của ong) khác nhau (cây nguồn mật từ rừng tự nhiên, rừng trồng và v−ờn cây ăn quả).
- Mẫu phân loài ong nội Apis cerana cerana chuẩn (Ken T. et al, 2003[64]; Maa T. C., 1953[71]; Peng Y. S. et al, 1989[86]) của 3 đàn ong (mỗi đàn khoảng 80 ong thợ) thu thập tại Trung Quốc) do Tiến sỹ Tan Ken (Viện ong mật Ph−ơng Đông- Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Vân Nam, Trung Quốc) gửi cho chúng tôi trong chuyến hợp tác và trao đổi khoa học tại Hà Nội 2004.