Điều kiện để vật nổi, vật chìm :

Một phần của tài liệu Bài soạn Vatly 8 ca nam (Trang 27 - 29)

− làm việc cá nhân – Thảo luận để trả lời C1 +C2.

− C1 : Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.

: hướng xuống ; : hướng lên

− C2 : Vẽ các véc tơ lực : ,

II/ Độ lớn của lực đẩy Aùc si mét :

− Quan sát TN.

− Thảo luận nhĩm – trả lời C3-->C5. − C3 : Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, P = F vì vật đứng yên thì hai lực này bằng nhau.

− C5 : B III/ Vận dung : − Thảo luận nhĩm. − C6 :  Vật chìm : P > FA ==> dV > dl.  Vật lơ lửng : P = FA ==> dV = dl  Vật nổi : P < FA ==> dV < dl. − C7 :  Hịn bi thép cĩ TLR lớn hơn TLR nước nên chìm.

 Tàu làm bằng thép nhưng người ta thiết kế nhiều khoảng trống làm cho TLR của tàu nhỏ hơn TLR của nước nên tàu nổi.

P

FA

− C8 : Hịn bi nổi vì : dbi < dHg − C9 : FAM = FAN ; FAM < PM FAN = PN ; PM > PN * Ghi nhớ : Nhúng một vật vào chất lỏng thì :  Vật chìm : P > FA ==> dV > dl.  Vật lơ lửng : P = FA ==> dV = d  Vật nổi : P < FA ==> dV < dl.

Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì FA =d.V , trong đĩ : V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng ( khơng phải là thể tích của vật ), d là TLR của chất lỏng.

Dặn dị : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phần “Cĩ thể em chưa biết”. Về nhàhọc bài và làm bài tập.

Tiết 14 CƠNG CƠ HỌC

I/ Mục tiêu :

− Nêu được các ví dụ khác trong sgk về các trường hợp cĩ cơng cơ học và khơng cĩ cơng cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đĩ.

− Phát biểu được cơng thức tính cơng, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng cơng thức A=F.s để tính cơng trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.

II/ Chuẩn bị :

GV chuẩn bị tranh giáo khoa :

III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Kiểm tra bài cũ :

− Phát biểu phần ghi nhớ. − Làm bài tập : 12.1 và 12.2

HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập

Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nơng dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học bài, con bị đang kéo xe… đều đang thực hiện cơng. Nhưng khơng phải cơng trong các trường hợp này đều là “ Cơng cơ học ”. Vậy cơng cơ học là gì ?

HĐ 2 : Hình thành khái niệm cơng cơ học :

− Cho HS quan sát 2 tranh vẽ :

− Con bị kéo xe : Thực hiện cơng cơ học. − Người lực sĩ cử tạ : Khơng thực hiện A. − Cho HS đọc và trả lời C1.

− Làm C2 (kết luận)

HĐ 3 : Củng cố kiến thức cơng.

Chú ý từng trường hợp : Phân tích cụ thể.

HĐ 4 : Thơng báo kiến thức mới : Cơng thức tính cơng.

- Thơng báo cơng thức tính cơng A = F. s

− Trả lời như phần ghi nhớ sgk. − 12.1 : B đúng ;

− 12.2 : FA1 = FA2 <==> dV1 = dV2

mà : V1 > V2 ==> d1 < d2

- Đọc phần đặt vấn đề sgk.

Một phần của tài liệu Bài soạn Vatly 8 ca nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w