3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đối t−ợng nghiên cứu
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Ph−ơng pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản
Đánh giá các chỉ tiêu sinh sản bằng ph−ơng pháp theo dõi, ghi chép trực tiếp, qua sổ sách giống đã ghi chép và điều tra trực tiếp các hộ chăn nuôi. - Tuổi thành thục tính: Trực tiếp theo dõi ghi chép và điều tra qua ghi chép của kỹ thuật dẫn tinh viên, các hộ gia đình chăn nuôi.
Tuổi thành thục tính đ−ợc tính từ khi con vật sinh ra cho đến khi có những biểu hiện động dục đầu tiên (Thời gian đ−ợc tính bằng tháng).
- Tuổi phối giống lần đầu: Trực tiếp theo dõi ghi chép và thông qua sổ phối giống, sổ theo dõi sinh đẻ của kỹ thuật dẫn tinh viên, phiếu sinh sản và các hộ chăn nuôi trên 132 bò cái . Tuổi phối giống lần đầu đ−ợc tính từ khi con vật sinh ra đến khi bò đ−ợc phối giống lần đầu (thời gian đ−ợc tính bằng tháng).
- Tuổi đẻ lứa đầu: Điều tra 132 bò cái đẻ lứa 1, tuổi đẻ lứa đầu đ−ợc tính từ khi con gia súc sinh ra cho đến khi đẻ lứa đầu tiên (thời gian tính bằng tháng).
- Thời gian động dục lại sau khi đẻ của đàn bò: Theo dõi và điều tra 160 bò cái sinh sản có biểu hiện động dục lại sau đẻ. Thời gian động dục lại sau đẻ đ−ợc tính từ khi đẻ đến lần động dục đầu tiên sau đó (thời gian đ−ợc tính bằng ngày).
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: Theo dõi điều tra 160 con bò cái sinh sản ở hai đàn bò từ lứa 2- 4 với 322 lứa đẻ. Xác định khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là khoảng thời gian từ lần đẻ này đến lần đẻ tiếp theo, thời gian đ−ợc tính bằng tháng.
-Tỷ lệ sát nhau: Theo dõi 97 con cái đẻ trong năm 2004 để xác định tỷ lệ sát nhau trên đàn bò cái. Công thức tính nh− sau :
Số bò sát nhau Tỷ lệ sát nhau =
- Tỷ lệ thụ thai: Là tỷ lệ % giữa số gia súc có chửa trên số gia súc đ−ợc phối giống trong một năm.
Số bò có chửa trong năm Tỷ lệ thụ thai =
Số bò phối trong năm x 100%
- Hệ số phối giống: Là số lần phối cho một bò có chửa bằng ph−ơng pháp thụ tinh nhân tạo do dẫn tinh viên theo dõi, ghi chép vào sổ phối giống.
Số lần phối Hệ số phối giống =
Số bò có chửa
- Khối l−ợng sơ sinh bê đực, bê cái: Đ−ợc xác định khi sinh ra, cân trọng l−ợng trong vòng 24 giờ sau khi sinh và thông qua số đẻ hàng năm để xác định khối l−ợng sơ sinh.
- Tỷ lệ viêm tử cung - âm đạo: Đ−ợc tính bằng số bò bị viêm tử cung âm đạo trên số bò trong độ tuổi sinh sản.
Số bò bị viêm tử cung - âm đạo Tỷ lệ viêm tử cung - âm đạo =
Số bò trong độ tuổi sinh sản x 100%
- Tỷ lệ đẻ toàn đàn: Theo dõi điều tra 170 bò cái sinh sản ở hai đàn bò để xác định tỷ lệ đẻ của từng đàn.
Công thức tính:
Tổng số bò đẻ trong năm Tỷ lệ đẻ toàn đàn =
Tổng số bò cái có khả năng sinh sản x 100%
- Tỷ lệ chậm sinh và vô sinh tạm thời: Là những tr−ờng hợp đến 36 – 48 tháng ch−a phối giống lần đầu và sau khi đẻ 5 – 6 tháng không xuất hiện động dục đ−ợc gọi là chậm sinh. Những bò đ−ợc phối 3 lần không thụ thai đ−ợc coi là vô sinh tạm thời.
Tổng số bò chậm sinh
Tỷ lệ chậm sinh = x 100%
Tổng số bò vô sinh tạm thời Tỷ lệ vô sinh tạm thời =
Tổng số bò trong độ tuổi sinh sản x 100%
- Tỷ lệ đẻ non và sẩy thai: Bò sau khi phối có chửa trên 3 tháng (đã đ−ợc khám thai) đến 8,5 tháng có chửa mà đẻ hoặc sẩy thai, teo biến thai đ−ợc coi là đẻ non và sẩy thai.
Số bò sẩy thai, đẻ non Tỷ lệ đẻ non, sẩy thai =
Số bò phối có chửa trong năm x 100%
3.3.2: ứng dụng hormone và chế phẩm hormone
- Sử dụng GnRH( do Nhật Bản sản xuất) và PGF2α, tiêm cho bò có buồng trứng kém phát triển và u nang buồng trứng theo phác đồ sau:
0 7 9
GnRH PGF2α Phối giống dù có động dục hay không
* Ngày 0 chính là ngày đầu tiên tiêm GnRH.
- Sử dụng PGF2α để kích thích động dục. PGF2α có tên th−ơng phẩm Enzaprost do Pháp sản xuất.
Tiêm PGF2α cho bò có thể vàng tồn l−u bệnh lý và sử dụng PGF2α kích thích động dục cho những bò chậm động dục. Tất cả những bò chậm động dục lại sau đẻ, bò tơ, bò động dục ngầm, bộ phận sinh dục không viêm nhiễm đều đ−ợc khám sau đó tiêm PGF2α hai lần cách nhau 11 ngày (Bất kỳ ở giai đoạn nào của chu kỳ).
Để phân biệt thể vàng bệnh lý tồn l−u và thể vàng của chu kỳ sinh dục, cần khám sản khoa kiểm tra buồng trứng với khoảng cách 10 ngày khám 1 lần (Theo WitKowski 1990 , Hoàng Kim Giao 1997 [11] ) thể vàng của chu kỳ sinh dục bình th−ờng đ−ợc tồn tại trên buồng trứng của bò từ ngày thứ 5 đến 17 (ngày của chu kỳ sinh dục), tới ngày thứ 17, prostaglandin do tử cung tiết
ra làm tiêu biến thể vàng, biểu hiện động dục sẽ đ−ợc lặp lại. Vì vậy lần khám đầu tiên nếu ta thấy thể vàng trên buồng trứng lớn và cứng, sau đó 10 ngày khám lại nếu vẫn thấy thể vàng tồn tại nh− trên thì ta kết luận là thể vàng bệnh lý tồn l−u (thực tế cho thấy thể vàng sinh lý th−ờng to mềm, chân rộng, mềm ở giữa hơi lõm, còn thể vàng tồn l−u bệnh lý bao giờ cũng vừa phải cứng và chân thể vàng bao giờ cũng rắn hơn). Sử dụng PGF2α ngoại sinh để làm tiêu biến thể vàng, trong thí nghiệm chúng tôi chỉ tiêm PGF2α với những bò khỏe mạnh và không viêm đ−ờng sinh dục, một liều 25 mg/ con đối với bò thể vàng tồn l−u bệnh lý và 2 liều cách nhau 11 ngày đối với bò chậm động dục sau khi đẻ, bò tơ, động dục ngầm.
Theo dõi động dục và phối giống khi bò chịu đực, nếu không thụ thai ở chu kỳ đầu, tiếp tục theo dõi động dục và phối giống ở chu kỳ sau, tỷ lệ thụ thai đ−ợc tính ở cả hai chu kỳ.
- Sử dụng progesterone kết hợp với HTNC (PMSG)
Những bò cái tơ có trọng l−ợng > 200 kg, bò sinh sản sau khi đẻ 5 – 6 tháng, có sinh lý sinh sản bình th−ờng, thể trạng tốt, không có thể vàng đ−ợc đ−a vào tiêm progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa. Progesterone dạng n−ớc đóng trong Ampul 1 ml chứa 25 mg progesterone do Đức sản xuất.
Progesterone và HTNC đ−ợc tiêm cho bò theo sơ đồ sau:
1 3 5 7 9 10
25 mg 50 mg 75 mg HTNC Theo dõi động Progesterone dục phối giống
- Sử dụng LH (Luteinizing Hormone)
Sử dụng LH cho đối t−ợng bò động dục nh−ng phối giống không thụ thai (động dục nh−ng không rụng trứng hay còn gọi là động dục không hoàn toàn). Sử dụng LH tiêm cho bò với liều 1000 – 1500 UI/ con tr−ớc khi phối giống, LH đ−ợc sử dụng d−ới dạng HCG do Viện quân y 103 sản xuất đóng lọ: 10.000 UI/ lọ.
- Điều trị viêm tử cung - âm đạo
Thông qua việc thăm khám sản khoa để xác định số bò bị viêm tử cung âm đạo, tất cả số bò bị viêm tử cung âm đạo đ−ợc đ−a vào điều trị với ba phác đồ điều trị khác nhau:
* Phác đồ 1: Thụt rửa bằng dung dịch Rivanol 0,1% : 200 – 300 ml,thụt từ 2-3 lần. Lần cuối cùng sau khi thụt rửa – vuốt hết dung dịch Rivanol và bơm l−u 2 – 3 gr Neomycin + 50ml H20 vào tử cung. Kết hợp điều trị toàn thân bằng tiêm kháng sinh, ADE. B. complex.
* Phác đồ 2: + Dung dịch Iodine 0,1 – 0,2%: 200 – 300 ml + Peniciclin 3.000.000 UI + Streptomicin 3gr
Liệu trình điều trị: Dùng dung dịch Iodine 0,1 – 0,2% thụt rửa 2 ngày một lần kết hợp tiêm ADE. B.complex và điều trị tòan thân bằng kháng sinh. Lần cuối cùng đặt dung dịch kháng sinh gồm: Peniciclin 3.000.000 UI + Streptomicin 3gr pha trong 50ml n−ớc cất, bơm vào tử cung.
* Phác đồ 3: + Dung dịch Iodine 0,1 – 0,2% từ 200 – 300 ml
+ PGF2α25 mg
+ LA. Oxytetracyclin 20 – 30 ml
Liệu trình: Bơm l−u dung dịch Iodine 0,1 – 0,2% 2 ngày 1 lần, mỗi lần tiêm 25 mg PGF2α(tiêm hai lần),Kết hợp điều trị toàn thân bằng l.A. Oxytetracyclin 20 – 30ml/ con/ lần , tiêm ADE. B. Complex.
- Sử dụng dung dịch Iodine 0,1 - 0,2% thụt rửa cho bò cái sau khi đẻ.
Tất cả những bò cái sau khi đẻ từ 7 - 10 ngày đ−ợc thụt rửa bằng dung dịch Iodine 0,1 - 0,2% với liều l−ợng 1000 - 1500ml/lần. Thụt liên tục 2 - 3lần, mỗi lần cách nhau 1 ngày. Cùng với việc điều trị, những bò này đ−ợc theo dõi thời gian và tỷ lệ động dục trở lại, tỷ lệ thụ thai. Đồng thời so sánh với nhóm đối chứng.