Xác định điều kiện đầu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu động lực học quá trình khởi hành của liên hợp máy kéo MTZ 80 trên dốc dọc (Trang 63 - 66)

Khảo sát quá trình khởi hành của liên hợp máy kéo với rơ moóc trên dốc

3.3.Xác định điều kiện đầu

*Hàm số thực nghiệm của mô men động cơ - Khi n < 2200 vòng/phút thì ta có hàm: 92 , 185 236 , 0 4 , 0 1 − 2 + + − = E n n Me - Khi n > 2200 vòng/phút thì ta có hàm: 6 , 3814 6132 , 1 + = n Me Tại giá trị n = 2200 vòng/phút ta xác định đ−ợc Meh =245,5N.m. * Mô men ma sát của ly hợp:

MΦmax=βMeh

Trong máy kéo MTZ 80 th−ờng chọn β=2.

( k t)

max

max M 1 e lh Mφ = ϕ − −

Trong đó: t- thời gian tính từ khi bắt đầu gài ly hợp; k- chỉ số mũ, có thể chọn k.t=5 và k=5/tgài;

tgài là thời gian gài ly hợp th−ờng chọn tgài=1.5 giây. *Theo công thức (2.54) khi t = 0 thì Pp = Ppmax.

Khi t > 0 Pp sẽ giảm từ giá trị Pp = Ppmax đến Pp = 0.

Hay

t 1

kp =

Hệ số nhả phanh kp đ−ợc xác định trong khoảng 10000(N/s) đến 22000(N/s) t−ơng ứng với thời gian 0,0001(s) đến 0,0005(s).

* Mô men của liên hợp máy đ−ợc xác định theo công thức:

η i R G G f M m bx c ) ( + = (3.3) Trong đó:

f- hệ số cản lăn của đ−ờng.

Trong quá trình khảo sát chọn khởi hành trên đ−ờng bê tông nên f = 0,7; G- trọng l−ợng của máy kéo và G =33800N;

Gm- trọng l−ợng của móoc và Gm= 40000N;

Rbx- bán kính của bánh xe chủ động và Rbx= 0,75 ( máy kéo);

i- tỷ số truyền của hệ thống truyền lực ở mỗi số truyền khác nhau thì ta có các tỷ số truyền khác nhau;

η- hiệu suất của máy kéo th−ờng có giá trị η = 0,88; ` Rk- bán kính bánh xe chủ động;

L- chiều dài cơ sở;

β- hệ số dự trữ mô men ma sát; g- gia tốc trọng tr−ờng;

Meh- mô men quay danh nghĩa và Meh = 261,111; f- hệ số cản lăn và f=0,03;

ϕ- hệ số bám và ϕ = 0,7; η- hiệu suất truyền lực;

ωemax-vận tốc góc lớn nhất của trục khuỷu động cơ;

ωemin- vận tốc góc nhỏ nhất của trục khuỷu động cơ;

ωeh- vận tốc góc danh nghĩa.

* Lực cản chuyển động

Lực cản chuyển động gồm lực cản dốc, lực cản lăn của liên hợp máy và lực cản không khí. Do vận tốc liên hợp máy khi khởi hành là nhỏ nên có thể bỏ qua lực cản này, khi đó tổng lực cản chuyển động là:

Pψ = Pf ± Pi = (Gm+Gmoc).(f. cos∝ ± sin∝) * Lực chủ động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lực chủ động là lực kéo tiếp tuyến do mô men của động cơ truyền đến bánh chủ động. Lực chủ động đ−ợc tính theo công thức sau:

k m t e k r i M P = η

Khi đủ bám và đ−ợc tính theo công thức sau: Pk=ϕ.Zk

Khi thiếu bám: Pkmax =Pϕ

Trong đó: ϕ- hệ số bám;

Zk- phản lực pháp tuyến của bánh chủ động.

Sau khi đã lập đ−ợc mô hình toán cho hệ khảo sát, chú ý đến các giả thiết ở mục 3.1 và các ph−ơng trình phụ trợ trên đây. Chúng tôi dựa vào ngôn ngữ lập trình Pascal và ph−ơng pháp giải gần đúng của Runghen-Kuta , tiến hành khảo sát quá trình khởi hành của liên hợp vận chuyển MTZ 80 với rơ moóc 4 tấn trên máy tính.

Sử dụng ph−ơng pháp mô phỏng số cho phép ta thay đổi một lúc nhiều thông số ảnh h−ởng đến qúa trình khởi hành, nh− độ dốc, số truyền, trọng l−ợng rơ moóc, chiều cao móc của máy kéo, tốc độ đóng ly hợp và tốc độ nhả phanh đến động lực học của quá trình khởi hành liên hợp máy. Dựa trên kết quả nhận đ−ợc có thể so sánh đánh giá các thông số ảnh h−ởng đến quá trình khởi hành, khuyến cáo cho ng−ời sử dụng về các yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng khởi hành và an toàn vận chuyển đặc biệt là trong điều kiện đ−ờng dốc nông thôn.

Kết quả khảo sát đ−ợc thể hiện bằng hình ảnh cùng các chú thích kèm theo giúp cho ng−ời sử dụng dễ dàng tìm hiểu, so sánh, đối chiếu từng tr−ờng hợp cụ thể, qua đó tự nhìn nhận vấn đề để rút kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình vận hành, điều khiển liên hợp máy nhằm nâng cao hơn nữa các tính năng sử dụng của máy kéo MTZ-80 trong thực tế sản xuất và có kiến thức khoa học để có thể giảm thiểu những tai nạn lao động đáng tiếc có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu động lực học quá trình khởi hành của liên hợp máy kéo MTZ 80 trên dốc dọc (Trang 63 - 66)