Phân tích chỉ số hoạt động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư XNK súc sản gia cầm hải phòng (Trang 58 - 59)

L t t: ơng tối thiểu do nhà n-ớc quy định.

3.6.Phân tích chỉ số hoạt động

N t t: Số ngày làm việc thực tế trong tháng.

3.6.Phân tích chỉ số hoạt động

Bảng 3.6: phân tích chỉ số hoạt động

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Tuyệt đối %

1.Giá vốn hàng bán 17,701,850,619 23,221,271,609 5,519,420,990 31.18 2.Doanh thu thuần 20,552,521,489 25,005,194,700 4,452,673,211 21.66 3.Hàng tồn kho bình quân 6,168,842,228 6,457,366,201 288,523,973 4.67 4.Số d- BQ các KPT 907,795,922 1,899,836,506 992,040,585 109.2 5.VLĐ bình quân 8,424,074,270 10,112,142,591 1,688,068,321 20 6.Vốn kinh doanh BQ 25,907,983,041 29,376,580,054 3,468,597,013 13.39 7.Số ngày kỳ KD 360 360 8.Số VQ HTK(vòng)(1/3) 2.87 3.60 0.73 25.32 9.Số ngày 1VQ HTK(ngày) 125.45 100.44 -25.35 -20.20 10. VQ các KPT(vòng)(2/4) 22.64 13.16 -9.48 -41.86 11.Kì thu tiền BQ(ngày)(7/10) 15.9 27.36 1.72 70.81

12.VQ VLĐ(vòng)(2/5) 2.44 2.47 0.03 1.23

13.Số ngày 1VQ VLĐ(ngày) 147.54 145.75 -1.79 -1.21

14.VQ toàn bộ vốn(vòng)(2/6) 0.79 0.85 0.06 7.6

Vòng quay hàng tồn kho: theo tính toán trên vòng quay hàng tồn kho năm 2008 là 3.6 vòng, năm 2007 là 2.87 vòng phản ánh trong kỳ công ty bình quân có 2.87 lần xuất hoặc nhập kho năm 2007 và 3.6 lần xuất hoặc nhập năm 2008. mặc dù vòng quay hàng tồn kho có tăng trong năm 2008 là khoảng 0.73 vòng(25.32%) nh-ng vẫn còn rất thấp, việc kinh doanh của công ty không mấy hiệu quả, hàng tồn kho có nguy cơ trở thành hàng hóa ứ đọng, tăng tiền cho khâu dự trữ hàng hóa, chu kỳ chuyển đổi hàng hóa dự trữ thành tiền mặt cao.

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: phản ánh số thời gian cần thiết để hàng tồn kho quay đ-ợc một vòng. Năm 2007 là 125.45 (ngày) năm 2008 là 100.44 (ngày) có nghĩa là trung bình 126 ngày công ty xuất hàng một lần năm 2007 và 101 ngày năm 2008. Số ngày cần thiết để quay vòng hàng tồn kho kéo dài gần 3 tháng là quá lâu.

Vòng quay các khoản phải thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Năm 2007 là 22.64(vòng) năm 2008 là 13.16(vòng), phản ánh trong kỳ doanh nghiệp có 22,64 lần năm 2007 và 13,16 lần năm 2008 thu đ-ợc các khoản nợ của khách hàng, giảm 9.48 lần (t-ơng đ-ơng 41,86%) trong năm 2008 do trong năm 2008 các khoản phải thu của doanh nghiệp tăng.

Kỳ thu tiền bình quân: phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu. Năm 2007 là 16 ngày, năm 2008 là 28 ngày, doanh nghiệp cần có biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu của khách hàng.

Vòng quay vốn l-u động: năm 2007 số vòng quay VLĐ là 2.44(vòng) năm 2008 là 2.47 (vòng). Tức là các đầu t- bình quân 2 đồng vào VLĐ trong kỳ sẽ tạo ra 2,44đ doanh thu thuần năm 2007 và 2.47đ doanh thu thuần năm 2008, từ tính toán trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng VLĐ không cao.

Số ngày 1VQ VLĐ: theo tính toán thì bình quân 147.54 ngày năm 2007 và 145.75 ngày năm 2008 vốn l-u động quay đ-ợc một vòng. Doanh nghiệp có rút ngắn đ-ợc chu kỳ kinh doanh nh-ng không đáng kể, doanh nghiệp cần gần 6 tháng quay vòng vốn một lần, doanh nghiệp cần có biện pháp tăng hiệu quả sử dụng VLĐ.

Vòng quay toàn bộ vốn: phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay đ-ợc bao nhiêu vòng. Công ty năm 2007 vòng quay toàn bộ vốn tính đ-ợc 0.79 (vòng) năm 2007 và 0.85 (vòng) năm 2008, phản ánh trung bình 1đ vốn bỏ vào kinh doanh trong năm 2007 thu đ-ợc 0.97đ doanh thu thuần và năm 2008 là 0.95đ doanh thu thuần, doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh không hiệu quả, doanh thu tạo ra từ tài sản của doanh nghiệp không cao, doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư XNK súc sản gia cầm hải phòng (Trang 58 - 59)