V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần
1 TIẾT + Kiểm tra lý thuyết: ( tiết )(0 điểm )
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
NHẠC ĐÀN
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc giai đệu và lời ca biết thể hiện những chổ luyến nhỏ, dấu lặng đơn và nốt chấm dôi, dấu lặng đen.
- HS thể hiện đúng sắc thái nhí nhảnh, hồn nhiên.
- Qua âm nhạc thường thức HS hiểu thêm về nhạc hát và nhạc đàn. II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Băng đĩa có các bài hát hay, bản nhạc . III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: - GV sửa bài kiểm tra 1 tiết. 3. Bài mới : GV giới thiệu nội dung và ghi bảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nội dung: Học hát bài
Tia nắng, hạt mưa
Nhạc : Khánh Vinh Lời thơ: Lệ Bình a. Giới thiệu nhạc sĩ:
- Nhạc sĩ Khánh Vinh SN 1/10/1954 Sơn Đồng- Hoài Đức- Hà Tây.
- Hiện công tác tại ban văn nghệ đầi truyền hình Cần Thơ hiện cư trú tại Thành Phố Cần Thơ.
b. Giới thiệu bài hát:
- Bài hát với nét nhạc tươi vui phù hợp với lứa tuổi học trò. Bài hát Tia nắng, hạt mưa đạt giải a do hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức năm 1992.
- GV mở băng, HS theo giỏi lắng nghe.
- GV đánh đàn cho HS luyện thanh 1234555554321.
- HS ghi vở
- HS ghi nhớ
- GV chia câu cho HS dễ hát Câu 1: Hình như …..bạn trai Câu 2: Hình như ….. bạn gái Câu 3: Hình như ….. tiếng ve Câu 4: Hình như …... đọng lại Câu 5: Tia nắng …… trẻ mãi Câu 6: Màu hoa ……hạt mưa. - GV đàn HS hát trọn vẹn cả bài. c. HS hát và gõ đệm theo phách. Hình như trong từng tia nắng có nét x x x x x tinh nghịch bạn trai.
x x
- GV chia tổ hát thi đua lẫn nhau, HS- GV nhận xét tuyên dương. 2. Âm nhạc thường thức : Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn:
- GV cho một HS đọc bài. GV hỏi :
- Một nhạc cụ biểu diễn gọi là gì ? - Một dàn nhạc biểu diễn gọi là gì ? - Một người hát gọi như thế nào? - Nhiều người hát người ta thường gọi là gì?
- Nhạc hát còn gọi là gì? - Nhạc đàn còn gọi là gì ?
- Phân câu vào sách giáo khoa.
- Cả lớp hát đồng thanh theo đàn mỗi câu hát 3 lần sau đó nối các câu lại với nhau lần lượt hát hết bài.
- HS hát và gõ đệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV hát thi đua theo tổ, HS nhận xét tổ bạn hát và tuyên dương. - HS trả lời: - Độc tấu - Hòa tấu - Đơn ca - Tốp ca - Thanh nhạc - Khí nhạc 4. Củng cố :
- GV đánh đàn cho HS hát lại bài hát “Tia nắng, hạt mưa” - GV chỉ định HS hát lại bài hát GV nhận xét tuyên dương. 5. Nhận xét – Dặn dò: - BTVN số 1,2 trang 52. - Chép TĐN vào vở. Rút kinh nghiệm ……… ………...
Tuần 27 Ngày dạy: 16 / 3/ 2009 TIẾT 27
ÔN BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
NHẠC LÍ: NHỮNG KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc giai đệu và lời ca thể hiện một số động tác phụ họa cho bài hát.
- HS đọc nhạc số 8 chính xác và hát đúng lời ca.
- HS nắm thêm một số ký hiệu thường gặp trong âm nhạc. II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng - Chép TĐN ra bảng phụ III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài “Tia nắng, hạt mưa”, HS- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GV giới thiệu nội dung và ghi bảng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1. Ôn bài hát: Tia nắng, hạt mưa
- HS hát và gõ đệm theo nhịp
- GV đánh đàn HS hát đúng cao độ và thể hiện đúng chổ đảo phách.
- GV chỉ định từng tổ HS trình bày bài hát GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS hát thể hiện một vài độngtác phụ họa.
- HS đứng lên hát và nhún chân theo nhịp đồng thời thể hiện một số động tác tay nhẹ nhàng, nhí nhảnh.
- GV chỉ định từng tổ lên trình bày bài hát.
2.Nhạc lí: Những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc.
- GV cho HS quan sát lại bài TĐN số 8 ta thấy
- HS ghi vở - HS thực hiện
- HS tưng tổ hát thi đua lẫn nhau.
- HS hát và thực hiện theo GV. - Tổ trình bày bài hát.
- HS ghi vở
- Dấu quay lại:
- Dấu lặng đơn dùng ngắt, nghỉ. - Dấu nhắc lại khung thay đổi. - Dấu luyến:
- Dấu nối:
3. Tập đọc nhạc: TĐN số 8
Lá thuyền ước mơ
Nhạc và lời: Thảo Linh - GV cho HS nhận xét bài TĐN. - Trường độ: nốt đen, đơn, trắng - Sử dụng nhịp lấy đà.
- Dấu lặng đơn thời gian nghỉ bằng một nốt móc đơn.
- Trong bài sử dụng những dấu gì? - GV đánh giai điệu bài TĐN, HS lắng nghe,
- GV đàn HS luyện đọc gam đô trưởng.
- GV chia câu cho HS đọc nhạc mỗi câu đọc 3 lần sau đó GV tiếp tục cho HS đọc tiếp câu sau lần lượt đọc hết bài.
- GV chỉ định HS đọc nhạc và ghép lời ca.
- GV chỉnh sửa lại cho HS đọc GV nhận xét tuyên dương.
- Chỉ định một số HS đọc nhạc GV nhận xét – ghi điểm.
- HS ghi vở
- HS nhận xét bài TĐN
- Trong bài sử dụng dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại khung thay đổi.
- HS luyện thanh
-
- HS chia câu và đọc nhạc theo đàn mỗ câu đọc 3 lân liên tục đọc hết bài.
- HS đọc nhạc - GV ghép lời ca.
- HS nhận xét tuyện dương. 4. Củng cố:
- Chỉ định HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV chỉ định HS hát đơn ca GV nhận xét tuyên dương. 5. Nhận xét – Dặn dò:
- Chép BTĐN vào vở Rút kinh nghiệm:
Tuần 28 Ngày dạy: 25 / 3/ 2009 TIẾT 28
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 9, đánh đúng nhịp 3/4.
- HS hiểu biết thêm về nhạc sĩ Văn Chung thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam.
- HS cảm nhận được hình tượng đàn chim bay thông qua nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại.
II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng
- Chép TĐNsố 9 ra bảng phụ
- Băng nhạc bài hát Lượn tròn, lượn khéo và bài hát Đếmsao, Trăng theo em rước đèn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài “Tia nắng, hạt mưa”, hát 4 đến 5 HS, HS- GV nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới : GV giới thiệu nội dung và ghi bảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Tập đọc nhạc số 9: Ngày đầu tiên đi học
Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện
GV nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh ngày 20/1/ 1951 tại Sài Gịn. Ơng là Bác sĩ viện răng hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh. GV hướng dẫn HS nhận xét bài tập đọc nhạc. - Bài TĐN gồm cĩ mấy câu so với tồn bộ bài hát đã học
- Cao độ gồm các nốt gì?
- Trường độ gồm các hình nốt gì?
- Bài TĐN cĩ sử dụng những ký hiệu nào trong bài học trước chúng ta đã học ? hãy
- HS ghi vở
- HS nhận xét
- Bài TĐN gồm cĩ 2 câu
- Cao độ: đồ, rê, mi, pha, son, la, đơ
- Trường độ: chủ yếu dùng nốt trắng và nốt đen, ngồi ra cịn cĩ nốt đen chấm dơi.
giải thích tác dụng của ký hiệu đĩ?
- GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc cho HS nghe 3 lần.
- GV đánh gam Cdur cho HS luyện đọc cao độ.
- GV đánh đàn từng câu cho hs đọc nhạc mỗi câu đọc 4 lần, liên tục đọc từng câu thuộc hết bài sau đĩ nối lại các câu lại với nhau cho hết bài.
GV chia lớp thành các tổ đọc nhạc thi đua lẫn nhau GV quan sát và sửa sai cho HS.
- GV đánh đàn cho HS tự ghép lời ca
- GV đánh đàn cho HS đọc nhạc và ghép lời ca
- GV chỉ định 1 HS đọc nhạc và ghép lời ca. 2. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lượn trịn, lượn khéo.
- Nhạc sĩ Văn Chung tên thật Mai Văn Chung SN 20/6/1914 quê ở Phù Tiên - Hưng Yên, ơng mất ngày 27/8/ 1984. Nhạc sĩ là thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.
- Giới thiệu và trích bài hát đếm sao và bài trăng theo em rước đèn của nhạc sĩ Văn Chung.
- Bài hát lượn trịn, lượn khéo ra đời năm 1954 đến nay cũng được đơng đảo bạn nhỏ yêu thích, bài hát cĩ nét độc đáo mà người nghe dễ dàng cảm nhận.
- Bài hát miêu tả hình ảnh gì?
- Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tưởng đến điều gì?
- Sau năm 1954 em biết bối cảnh nước ta như thế nào?
* Bài hát như là ước mơ của các bạn nhỏ khao khát hồ bình tự do như đàn chim bồ câu tự do bay liệng trên bầu trời trong xanh
- HS lắng nghe nhẩm theo - HS đọc nhạc theo đàn lần lượt đọc hết bài . - Các tổ đọc nhạc HS, GV nhận xét tuyên dương. - HS ghép lời ca - HS đọc nhạc và ghép lời ca, GV nhận xét ghi điểm. - HS ghi vở
- HS lắng nghe giai điệu bài hát
- Cánh chim bồ câu đang bay lượn - Hồ bình
- Đất nước được chia thành 2 miền - HS lắng nghe
tuyệt đẹp để cảm nhận được đường nét của giai điệu lúc cao vút khi trầm lắng như cánh chim bồ câu cùng đàn em bé múa ca nhịp nhàng uyển chuyển.
- GV mở băng cho HS nghe giai điệu bài hát lượn trịn, lượn khéo.
- Khi nghe bài hát này các em cĩ thích khơng? Giai điệu bài hát cĩ hay khơng?
- Hs cảm nhận và trả lời.
4. Củng cố:
- GV đánh đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 9 và hát lời ca. - GV chỉ định 2 HS đọc nhạc HS, GV nhận xét ghi điểm. 5. Nhận xét- Dặn dị:
- BTVN số 1,2 trang 57 - Về đọc thuộc lời ca tiết 29. Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần 29 Ngày dạy: 1 / 3/ 2009 TIẾT 29
HỌC BÀI HÁT : HƠ-LA-HÊ, HƠ-LA-HƠ
Dân ca Đức I.Mục tiêu:
- HS biết bài hát Hơ- la- hê, hơ-la-hơ là một bài dân ca của nước Đức, tính chất của bài hát vui tươi sơi nổi.
- HS hát đúng giai điệu và biết hát lĩnh xướng. II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng - Băng nhạc máy nghe. III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn đinh lớp : hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 2 học sinh TĐN số 9, HS,GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : giáo viên giới thiệu ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Học bài hát: Hơ- la-hê, hơ-la-hơ
Dân ca Đức a. Giới thiệu:
- Đức là một nước lớn của châu âu, nước đức là quê hương danh nhân thế giới về lĩnh vực chính trị, khoa học, nghệ thuật.
- Bài hát Hơ-la-hê, hơ-la-hơ là một bài hát sơi nổi thể hiện niềm lạc quan yêu đời của nhân dân lao động .Từ hơ-la-hê, hơ-la-hơ là tiếng đệm.
- GV mở băng học sinh nghe hát mẫu. b. Tập hát:
- GV đánh đàn cho HS luyện thanh âm 1234555554321. 2 phút.
- GV hướng dẫn HS chia câu.
- Bài hát chia làm mấy câu? ( 4 câu) - GV đánh đàn cho HS hát từng câu mỗi câu hát 3 đến 4 lần. Khi học sinh hát được nối các câu hát cịn lại với nhau đến hất bài. - GV đánh đàn cho HS hát và gõ đệm theo nhịp. - GV mở nhạc đệm cho HS hát và gõ - HS ghi vở - HS ghi vở - HS lắng nghe - HS luyện thanh 1234555554321. 2 phút - HS trả lời - HS hát theo nhạc - HS hát và gõ đệm theo nhịp - HS hát theo nhạc đệm
đệm.
- GV chia tổ hát thi đua lẫn nhau, GV nhận xét tuyên dương.
- GV chỉ định HS hát đơn ca GV nhận xét tuyên dương.
- GV chỉ định HS hát lĩnh xướng cả lớp hát phần đệm Hơ-la hê, hơ-la-hơ.
- HS hát thi đua theo tổ, HS-GV nhận xét tuyên dương. - HS hát đơn ca HS – GV nhận xét tuyên dương. - 1 HS hát lĩnh xướng, cả lớp hát phần xơ. 4. Củng cố: - GV đánh đàn cho cả lớp hát lại một lần 5. Nhận xét-Dặn dị:
- Về nhà các em đặt lời ca mới cho bài hát. - BTVN số 1,2 trang 59.
Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần 30 Ngày dạy: 8 / 4/ 2009 TIẾT 30
ƠN BÀI HÁT : HƠ-LA-HÊ, HƠ-LA-HƠ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 I.Mục tiêu:
- HS biết bài hát Hơ- la- hê, hơ-la-hơ là một bài dân ca của nước Đức, tính chất của bài hát vui tươi sơi nổi.
- HS hát đúng giai điệu và biết hát lĩnh xướng. -Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 10. II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ chép TĐN. III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn đinh lớp : hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 2 học sinh hát bài hơ-la-hê, hơ-la-hơ 3. Bài mới : giáo viên giới thiệu ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1:ơn bài hát hơ-la-he,hơ-la-hơ. HS nghe nhạc gõ đệp theo nhịp bài hát.
-Từng tổ đứng lên hát và gõ đện theo nhịp bài hát,hs nhận xét tổ bạn hát. GV nhận xét và tuyên dương.
Từng tốp xung phong lên bảng biểu diễn bài hát. -GV nhận xét và sử sai cho học sinh
-Học sinh đồng thanh và diển xuất theo giáo viên.
Nội dung 2:Tập dọc nhạc số 10. Con kênh xanh xanh
Treo bảng phụ: nhạc và lời Ngơ Huỳnh
Bài hát con kênh xanh xanh ra đời năm 1949 củng là năm giặc Pháp huy động cả hải lực khơng quân tấn cơng tháp mười để âm mưu bĩp chết đầu não của quân ta trong cuộc kháng chiến Nam Bộ. Nhưng âm mưu của chúng thất bại. - Gv đọc mẫu HS lắng nghe và nhẩm theo. - GV cho HS nhận xét bài tập đọc nhạc: - Luyện đọc cao độ:
- HS ghi vở - HS lắng nghe
- Đại diện tổ nhận xét - HS xung phong lên bảng
- HS ghi vở
- HS theo giỏi bảng phụ
- Luyên thanh
HS luyện từng câu theo gv và tiếng đàn mỗi câu đọc 3 lần đọc đến nốt rê.
Sau đó nối nốt câu hai đến nốt đồ đọc câu 2/3 lần.
-Học sinh đúng cao độ kết hợp gõ đệm theo nhịp ¾ lần lượt hết bài .
-HS lắn nghe nhạc và ghép lời ca lời 1 và lời 2. -Từng tổ đọc nhạc :gv nhận xét và tuyên dương. Từng cá nhân đọc nhạc.Gv nhận xét đồng thời chỉnh sữa và tuyên dương học sinh.
-Cả lợp đọc nhạc và hát lời ca.
- HS đọc theo tiếng đàn
- Chú ý ghép đúng lời ca
- Cả lớp đọc lại bài IV.Củng cố :
Gv cho học sinh nghe bài hát Con kênh xanh xanh