1. Các nội dung trẻ thực hiện tốt
- Chạy nhanh 10m, lăn bóng bằng 1 tay và đi theo bóng, đi ngang bước dồn, ném xa bằng 2 tay, chuyền bóng cho bạn qua đầu và qua chân, biết chuyển đội hình tập thể dục - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, m, n. Thuộc thơ về chủ đề
- Nhận biết nhanh nhóm đồ vật có số lượng 7, thếm bớt, tách gộp đối tượng trong phạm vi 7, nhận biết được khối cầu, khối trụ…
2/ Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp, lý do:
- Còn thực hiện các động tác thể dục chưa chính xác do trẻ không năng khiếu - Kể chuyện chưa diễn cảm lắm
- Một vài trẻ chưa qua lớp mầm, chồi nên kỹ năng tạo hình còn rất yếu.
3/ Các kỹ năng một vài trẻ trong lớp chưa đạt được, lý do:- Kể chuyện sáng tạo - Kể chuyện sáng tạo
III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề1. Về hoạt động học 1. Về hoạt động học
- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú.
2. Về việc tổ chức chơi trong lớp
- Không gian: thoáng mát - Diện tích: còn chật hẹp - Trang trí: phù hợp với chủ đề
- Sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi: vui vẻ, hòa đồng, tham gia chơi cùng bạn
- Việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng: cô quan tâm và đến từng bạn để chỉnh sửa cho trẻ. Động viên những trẻ còn yêu.
- Thái độ của trẻ khi chơi: hứng thú, chơi vui vẻ. 3/ Về việc tổ chức chơi ngoài trời:
- Vị trí/ chổ chơi: an toàn, sạch sẽ
- Luyện tập cho trẻ tham gia trò chơi, luyện tập cho trẻ các kỹ năng còn yếu
IV.Những vấn đề khác cần lưu ý
1/ Về sức khỏe của trẻ (những trẻ nghỉ nhiều/ có vấn đề trong ăn uống, vệ sinh)- Cháu đi học đầy dủ, thỉnh thoảng nghỉ vì bệnh - Cháu đi học đầy dủ, thỉnh thoảng nghỉ vì bệnh
- Ăn uống hết suất, không kén ăn
- Đa số trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, tránh những vật dụng nguy hiểm 2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học, đồ dùng cho cô và trẻ
- Bố trí tủ đồ ở lớp phù hợp với các góc chơi cần thiết.
- Có chuẩn bị đồ dùng cho tiết dạy nhưng đôi khi chuẩn bị chưa chu đáo.
V. Lưu ý để triển khai chủ đề sau được tốt hơn
- Dành thời gian quan tâm đến các cháu còn yếu.
- Dành thời gian tiếp xúc, trò chuyện với phụ huynh về những biểu hiện của cháu ở trường.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘIHoạt động: NGÀY TẾT QUÊ EM Hoạt động: NGÀY TẾT QUÊ EM 1.Yêu cầu
- Hiểu về ngày tết cổ truyền của nước ta. Vào ngày này là ngày bắt đầu năm mới, ngày sum họp gia đình.
- Biết các hoạt động của mọi người, các loại hoa đặc trưng của ngày tết. - Yêu quí, vui mừng chào đón ngày tết.
2.Chuẩn bị
- Lịch ngày 30, mùng 1, mùng 2, mùng 3 tết - Chậu hoa mai, hoa đào
- Tranh về các việc làm của gia đình vào ngày tết: gói bánh, trang trí nhà cửa…
3.Tiến hành
** HĐ 1: Hát sắp đến tết rồi + trò chuyện về bài hát
** HĐ 2: quan sát đàm thoại
- Cô cho xem lịch vào ngày tết và trò chuyện
+ Ngày 30 là ngày gì? Vào ngày này gia đình thường làm gì?
+ Giải thích: tết nguyên đán là cái tết cô truyền ở Việt Nam, hằng năm vào những ngày này mọi người trong gia đình về sum họp với nhau, và cùng đón chào năm mới. + Hỏi trẻ về những dấu hiệu báo hiệu tết đến (tết là mùa xuân)
- Con thấy vào những ngày này thì ở các gia đình thường làm những gì? - Con được Ba Mẹ mua cho gì? Ba Mẹ dẫn con đi đâu chơi?
- Nhà của con Ba Mẹ làm gì đế đón xuân? Con có giúp Ba Mẹ làm gì không? (Xem tranh có liên quan)
- Trò chơi: Hiểu ý đồng đội: trẻ xem tranh và miêu tả cho bạn mình lấy bức tranh đó (về ngày tết). Chia thành 2 nhóm
- Giáo dục trẻ đón tết vui vẻ và ăn uống đầy đủ, không ham chơi, không ăn nhiều bánh kẹo.
** HĐ 3: kết thúc - Uống nước cam