VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá một số giống lúa chống chịu mặn có triển vọng tại kiến thụy hải phòng (Trang 45 - 47)

3.1. Vật liệu nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu gồm 24 dòng, giống lúa nhập nội và giống Viện Cây lương thực và CTP lai tạo với giống chuẩn nhiễm là IR 29, chuẩn kháng là giống M6, và giống POKKALI. Giống M6 do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo có khả năng chịu mặn tốt ựã phát triển ở Kiến Thụy, Hải Phòng trên chân ruộng bị nhiễm mặn cho hiệu quả kinh tế cao.

TT Tên dòng, giống TT Tên dòng, giống

1 IR 45427-2B-2-2B-1-1 13 IR 72593-B-13-3-3-1 2 IR 55179-3B-11-3 14 IR 72593-B-18-2-2-2 3 A 69-1 15 IR 71829-3R-89-1-1 4 IR 51337-2B-9-2B-2-2 16 IR 74099-AC 7 5 IR 51499-2B-29-2B-1-1 17 Dòng 1 6 IR 59443-B-7-3-2 18 Dòng 2 7 IR 29 19 Dòng 3 8 IR61919-3B-24-3 20 Dòng 4 9 TCCP 266-1-3B-10-2-1 21 Dòng 5 10 IR 70870-B-P-2-2 22 M16 11 IR 68144-2B-2-2-3-2 23 M6 12 IR 68144-2B-2-2-3-3 24 Pokkali

3.2 Nội dung nghiên cứu

- đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng giống trong ựiều kiện nhân tạo.

- đánh giá một số dòng giống ựược chọn trong ựiều kiện ựất lúa nhiễm mặn vùng ven biển.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37 - đánh giá ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến năng suất của các dòng, giống triển vọng.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thắ nghiệm 1: đánh giá khả năng chịu mặn trong ựiều kiện nhân tạo.

- Thắ nghiệm trong phòng bố trắ ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD).

- Hạt giống ựược cho vào ựĩa petri có giấy thấm tẩm nước ở nhiệt ựộ 30oC trong 48 giờ, sau ựó ựưa vào mỗi của khay xốp hai cây mạ con. Mỗi khay có 10 X 10 lỗ, kắch thước của khay xốp và thùng nhựa như hình vẽ:

Nguồn: Theo phương pháp của IRRI

- Hạt giống thắ nghiệm ựược ngâm ủ trong các vỉ xốp, ựặt trong các khay nhựa chứa môi trường dinh dưỡng Yoshida và CTV (1976. PH của môi trường ựược theo dõi hàng ngày và PH = 5 trong suốt thời gian thắ nghiệm. Thắ nghiệm ựược bố trắ trong phòng 3 lần lặp lại, trắc nghiệm ở hai nồng ựộ muối là 0,3 % và 0,6 %. Giống chuẩn kháng là Pokkali, giống chuẩn nhiễm là IR 29. Một tuần sau khi ngâm ủ những cây ựồng nhất ựược chuyển qua môi trường dinh dưỡng Yoshida. Thay dung dịch dinh với nồng ựộ muối (NaCl) 0,3 % và sau 1 tuần ghi ựiểm ựánh giá theo IRRI, thay dung dịch dinh dưỡng mới với nồng ựộ muối 0,6 % và một tuần sau ghi ựiểm ựánh giá tắnh chống chịu.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38

Chỉ tiêu theo dõi:

- Quan sát và ghi ựiểm ựánh giá tắnh chống chịu (Bảng 1)

Bảng 1: Tiêu chuẩn đánh giá (SES) ở giai đoạn tãng trýởng và phát triển.

Điểm Quan sát Mức chống chịu

1 3

5

7

9

Tăng trưởng bình thường, không có vết cháy lá Gần như bình thường, nhưng ựầu lá hoặc vài lá có vết trắng, lá hơi cuốn lại

Tăng trưởng chậm lại; hầu hết lá bị cuốn, chỉ có vài Lá còn có thể mọc dài ra

Tăng trưởng bị ngưng lại hoàn toàn; hầu hết lá bị khô; một vài chồi bị chết

Tất cả cây bị chết hoặc khô

Chống chịu tốt Chống chịu Chống chịu trung bình Nhiễm Rất nhiễm - Thời gian thực hiện: từ tháng 4 ựến tháng 5 năm 2010

- địa ựiểm: Viện Cây lương thực và CTP .

3.3.2. Thắ nghiệm 2: đánh giá các dòng giống ựược chọn từ thắ nghiệm thanh lọc mặn ở vùng nhiễm mặn ven biển. thanh lọc mặn ở vùng nhiễm mặn ven biển.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá một số giống lúa chống chịu mặn có triển vọng tại kiến thụy hải phòng (Trang 45 - 47)