- độ cứng cây: Quan sát tư thế của cây vào giai ựoạn chắn hoàn toàn Thang ựiểm: 1 Cứng: Cây không bị ựổ
4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả ựánh giá khả năng chịu mặn nhân tạo
4.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trong ựiều kiện mặn tự nhiên
nhiên
Kết quả ựo ựếm và xử lý thống kê các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 6 dòng, giống lúa trong ựiều kiện mặn tự nhiên tại Kiến Thụy, Hải Phòng vụ mùa năm 2010 (tại bảng 4.6 và ựồ thị 2), chúng tôi ựưa ra một số nhận xét sau:
Do trong giai ựoạn sinh trưởng sinh thực, các dòng giống chịu tác ựộng của ựiều kiện mặn ở nồng ựộ thấp (< 0,3%) cùng với khả năng chịu mặn của ựa số các dòng giống từ cao ựến trung bình, do vậy khả năng kết hạt, trỗ và vào chắc không bị ảnh hưởng nhiều. Chỉ có giai ựoạn ựẻ nhánh bị mặn ựáng kể ở nồng ựộ gần 0,6% ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến khả năng ựẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu của các dòng giống tham gia thắ nghiệm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57
Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống tham gia thắ nghiệm tại Ngũ Phúc, Kiến Thụy, Hải Phòng vụ mùa 2010 Tên dòng, giống Số bông/m2 Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối lượng 1000 hạt (g) NSTT (tấn/ha) Dòng 1 180 115,3 82,2 25,2 4,7a Dòng 2 192 120,7 77,2 24,3 5,4b Dòng 3 184 122,7 75,0 22,3 4,0c Dòng 5 172 110,3 69,0 21,2 3,8cd M16 196 130,3 85,6 24,6 5,8efg M6 (ự/c) 192 133,3 87,2 27,2 5,9efg LSD 0,5% 10,08 5,6 5,36 0,27 0,32 CV% 3,6 2,5 3,7 0,6 3,6
Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột có cùng chữ cái không sai khác nhau
- Số bông/m2 của các dòng giống trong ựiều kiện mặn tự nhiên thấp hơn so với trong ựiều kiện bình thường, giá trị ựạt cao nhất là giống M16 ựạt 196 bông/m2, các dòng còn lại có số 196 bông/m2 dao ựộng từ 172-192 bông. Dòng 5 có số bông/m2 thấp nhất chỉ có 172 bông/m2, dòng số 2, số 3 và giống M16 không có sự sai khác nhiều so với ựối chứng ở mức ý nghĩa 0,05.
- Số hạt chắc/bông các dòng giống dao ựộng từ 110 Ờ 133,3, giống M16 có số hạt chắc/ bông nhiều nhất (133,3 hạt) và dòng số 5 có số hạt chắc/bông ắt nhất (110 hạt).
- Trong ựiều kiện mặn tỷ lệ chắc của các dòng giống dao ựộng từ 69,0 Ờ 87,2%. Dòng số 5 có tỷ lệ chắc thấp nhất chỉ có 69%. Tỷ lệ chắc của giống M6 (ựối chứng) là cao nhất. So với các dòng còn lại giống M16 có tỷ lệ chắc cao nhất (85,6%) gần bằng ựối chứng.
Qua kết quả ựo ựếm khối lượng 1000 hạt của các dòng, giống dao ựộng từ 21,2 Ờ 27,2g), dòng 5 có khối lượng 1000 hạt thấp nhất ựạt 21,2g. Cao nhất
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58 là giống M6 (ựối chứng) ựạt 27,2g. Kết quả cho thấy khối lượng 1000 hạt của các dòng giống trồng trong ựiều kiện mặn tự nhiên giảm hơn so với trồng trong ựiều kiện bình thường, mặc dù có nhiều nguyên nhân tác ựộng ựến sự suy giảm này nhưng có lẽ chủ yếu là do tác ựộng của nhân tố mặn.
Trong ựiều kiện mặn tự nhiên, vụ mùa 2010 chúng tôi thấy: giống ựối chứng M6 vẫn có năng suất thực thu cao nhất (5,9 tấn/ha), tiếp ựến là các giống M16 ựạt 5,8 tấn/ha, dòng 2 ựạt 5,4 tấn/ha, các giống còn lại có năng suất thực thu trong khoảng 3,8 - 4,7 tấn/ha.
Nhận xét chung:Nhìn chung các dòng 1, dòng 2, giống M16, M6 chống
chịu mặn tốt và cho năng suất cao, các dòng 3, dòng 5 chống chịu mặn kém hơn nên năng suất cũng thấp hơn. Qua thắ nghiệm ựánh giá tắnh chịu mặn chúng tôi rút ra 4 dòng, giống là dòng 1, dòng 2, giống M16, giống M6 ựưa vào thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến sinh trưởng và năng suất của các dòng, giống.
đồ thị 2: đồ thị biểu diễn năng suất thực thu của các dòng, giống tại vùng nhiễm mặn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59