III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giúp học sinh vận dụng điều đã học vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
sinh lòng say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
- 2 hoặc 3 học sinh - Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3, 5/ 16
(SGK)
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập những kiến thức về số kèm tên đơn vị qua tiết "Luyện tập chung".
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Củng cố cách nhân chia hai phân số → học sinh nắm vững được cách nhân chia hai phân số.
- Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế
nào? - 1 học sinh trả lời + Muốn chia hai phân số ta lamø sao? - 1 học sinh trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân
chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số) 2 1 x 3 2 = 9 x 17 = 153 4 5 4 5 20
* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phân chưa biết của phép nhân, phép chia phân số → học sinh nắm vững lại cách nhân, chia hai phân số, cách tìm thừa số chưa biết.
- Hoạt động nhóm đôi
- Sau đó học sinh thực hành cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
Bài 2:
- Giáo viên nêu vấn đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế
nào? - 1 học sinh trả lời + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm
sao?
- 1 học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét
- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng)
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Học sinh biết cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo → học sinh nắm vững cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Hoạt động cá nhân - Lớp thực hành
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
Bài 3:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?
- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phầ nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài
mẫu - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng - Học sinh sửa bài
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Vài học sinh
Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Thi đua: : x 2
38 = 8 =
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà