Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.

Một phần của tài liệu Gián án Giao an lop 5 tuan 3 chuan kien thuc (Trang 53 - 55)

III. Các hoạt động:

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.

tạo.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Giấy khổ to

- Trò: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát

4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh

- Kiểm tra bài về nhà bài 2 - Lần lượt cho học sinh đọc

 Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả

cảnh .

30’ 4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên

- Hoạt động nhóm

Phương pháp: Thảo luận

Bài 1:

 Giáo viên nhấn mạnh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào"

+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp

đến ? + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên nền đen.

+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây.

+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ?

_Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp

+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ... + Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay.

và bầu trời trong và sau trận mưa ?

 Trong mưa:

+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy. + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng ngai ngái.

+ Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn vào cái rãnh cống đổ xuống ao chuôm.

+ Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẳm vang lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.

 Sau cơn mưa: + Trời rạng dần

+ Chim chào mào hót râm ran + Phía đông một mảng trời trong vắt + Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.

+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những

giác quan nào? + Mắt: → mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh.

+ Tai: → tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót.

+ Cảm giác: → sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước

_ Sau mỗi phần học sinh nhận xét

 Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực.

- Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh

- Hoạt động nhóm đôi

Phương pháp: Bút đàm

Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 → lớp đọc

thầm - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của

học sinh - Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa.

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy lên bảng)

nghiệm

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Thi đua

- Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay

→ phát triển cái hay - Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết học tới

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (tt) - Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu Gián án Giao an lop 5 tuan 3 chuan kien thuc (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w