Tiết 63 Bài 60: Cơ Quan Sinh Dục Nam.

Một phần của tài liệu sinh hoc 8 (4 cot) tu tiet 54 tro di (Trang 26 - 29)

C: ACTH D: GH 2 Hooc môn TSH do tuyến yên tiết ra có tác dụng :

Tiết 63 Bài 60: Cơ Quan Sinh Dục Nam.

I/. MỤC TIÊU :1/. Kiến thức : 1/. Kiến thức :

TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung. 2p 2p 5p 2p 2p 2p

+ Lượng đường trong máu giữ được tương đối ổn định do đâu ?

+ GV cung cấp thông tin: Trong thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạch thì không chỉ tuyến tụy mà các tuyến nội tiết khác cùng phối hợp hoạt động để làm tăng đường huyết.

+ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát tranh H59.3.

+ Cho HS thảo luận nhóm: dựa trên H59.3 trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm.

+ Gọi HS lên trình bày trên tranh

+ Hoàn thiện kiến thức cho HS

+ Nêu sự phối hợp trong hoạt động của các tuyến nội tiết ?

+ Tuyến tụy tiết ra 2 loại hooc môn là insulin và glucagon có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagon làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

+ Cá nhân HS làm việc độc lập với SGK  ghi nhớ kiến thức. + Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến  ghi ra giấy nháp.

+ Đại diện nhóm lên trình bày trên H59.3, các nhóm khác nhóm bổ sung.

+ Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động 

đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.

Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Chỉ và kể tên được các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sản sinh đến khi ra ngoài cơ thể.

Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó. Nêu được đặc điểm cấu tạo của tinh trùng.

2/. Kỹ năng :

Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức.

3/. Thái độ :

Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên : + Tranh vẽ các hình H60.1 và 60.2 + Bảng phụ (bảng 60 SGK).

- Học sinh : + Xem trước bài 60 – Xem lại bài tuyến sinh dục. + Kẻ sẵn bảng 60 vào vở bài tập.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Kiểm tra bài cũ: 5p

-Nêu mối quan hệ điều hồ giữa các tuyến nội tiết? -Lấy ví dụ nêu rõ sự phối hợp giữa các tuyến? 2/ Bài mới:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và chức năng của từng bộ phận.

Mục tiêu :

+ Chỉ và kể tên được các bộ phận của cơ quan sinh dục nam. + Chỉ được chức năng cơ bản của các bộ phận đó.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự sản sinh tinh trùng và đặc điểm sống của tinh trùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu :

+ Trình bày được sự sản sinh tinh trùng ở tinh hoàn.

+ Nêu được các đặc điểm về hình thái, cấu tạo và hoạt động sống của tinh trùng. TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Nội dung.

2p 2p 3p 2p 2p 1p 2p

+ Cho học sinh nghiên cứu kĩ tranh H60.1 và các chú thích kèm theo.

* Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào ?

* Chức năng của từng bộ phận là gì ?

+ Cho HS hoàn thành bài tập điền từ vào chỗ trống.

+ Chỉ định 1 HS báo cáo kết quả đã hoàn thành.

+ Nhận xét và hoàn chỉnh thông tin sau khi đưa ra đáp án đúng: 1- Tinh hoàn 2- Mào tinh 3- Bìu 4- Ống dẫn tinh 5- Túi tinh + Chỉ định một HS khác đọc lại thông tin trước toàn lớp. + Yêu cầu HS nêu các bộ phận của cơ quan sinh dục và chức năng cơ bản của các bộ phận đó

+ HS quan sát tranh vẽ H60.1 xác định vị trí các bộ phận của cơ quan sinh dục nam.

* HS chỉ trên tranh vẽ: cơ quan sinh dục nam gồm 1 đôi tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật.

* HS dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời: tinh hoàn là nơi sinh tinh trùng theo ống dẫn tinh về trữ ở túi tinh và được phóng ra ngoài qua ống đái.

+ HS hoàn thành BT mục I SGK trang 187.

+ Một HS báo cáo kết quả, các học sinh khác bổ sung

+ HS nắm kiến thức qua thông tin.

+ HS trình bày theo nội dung thông tin.

Cơ quan sinh dục nam gồm: + Tinh hoàn: là nơi sản xuất tinh trùng.

+ Túi tinh: là nơi chứa tinh trùng.

+ Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng tới túi tinh.

+ Dương vật: đưa tinh trùng ra ngoài qua ống đái. + Tuyến hành, tuyến tiền liệt: tiết dịch nhờn hòa với tinh trùng thành tinh dịch.

IV/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : 5p 1. Hoàn thành bảng 60 SGK trang 189. 2. Bao da bao bọc tinh hoàn được gọi là:

A : Mào tinh hoàn. B : Tinh trùng. C : Bìu. D : Nang tinh hoàn. 3. Tinh trùng vận chuyển nhờ :

A : Cơ. B : Chân giả. C : Đuôi D : Co dãn cơ thể.

V/. DẶN DÒ : 2p

- Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Hoàn thành bảng 61 SGK trang 192

Ngày soạn :.../.../…... Tuần 30 Ngày dạy : ..../...

Một phần của tài liệu sinh hoc 8 (4 cot) tu tiet 54 tro di (Trang 26 - 29)