Thử nghiệm khả năng chịu ẩm của hoả cụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chất kết dính cao phân tử để chế tạo hỗn hợp hoả thuật phát hồng ngoại 3 14um (Trang 130)

Khả năng chịu ẩm của thuốc hoả thuật quyết định độ làm việc tin cậy đối với hoả cụ. Độ tin cậy của hoả cụ được đỏnh giỏ bằng khả năng bắt chỏy và thời gian chỏy ổn định.

Thuốc hoả thuật được ộp vào ống hoả cụ Φ10, được bảo quản bằng 1 lớp tỳi nilon độ dày 0,05mm hàn kớn mụ phỏng đỳng trạng thỏi hoả cụ thành phẩm), đưa vào tủ mụi trường trong 30 chu kỳ theo tiờu chuẩn MI- 63. Mỗi lần thử tiến hành với 10 mẫu cựng loại. Cứ sau 5, 10, 15, 20, 25, 30 chu kỳ, cỏc mẫu được lấy ra khỏi tủ mụi trường, thử khả năng bắt chỏy và thời gian chỏy. Kết quả xỏc định trỡnh bày trong bảng 3.15.

Bảng 3.15: Khả năng bắt chỏy và thời gian chỏy của THT trong hoả cụ qua thử nghiệm gia tốc nhiệt ẩm

Chu kỳ

Số lượng

bắt chỏy Thời gian chỏy τ (s)

Khoảng biến thiờn τ (s) 0 10/10 12,34 ; 13,11 ; 11,98 ; 12,45 ; 12,78 11,94 ; 12,65 ; 12,78 ; 12,56 ; 12,98 11,98 ữ 13,11 5 10/10 12,87 ; 12,83 ; 12,58 ; 13,25 ; 12,41 13,02 ; 12,38 ; 12,67 ; 12,92 ; 12,69 12,38 ữ 13,25 10 10/10 12,63 ; 12,89 ; 12,48 ; 12,95 ; 13,18 13,23 ; 12,55 ; 12,69 ; 13,36 ; 12,82 12,48 ữ 13,36 15 10/10 13,59 ; 12,91 ; 12,78 ; 12,84 ; 12,88 12,97 ; 13,15 ; 12,78 ; 13,26 ; 13,38 12,78 ữ 13,59 20 10/10 12,97 ; 12,87 ; 12,94 ; 13,42 ; 13,18 13,58 ; 12,67 ; 12,77 ; 13,56 ; 12,81 12,67 ữ 13,58 25 10/10 13,43 ; 13,61 ; 13,57 ; 12,85 ; 13,58 13,68 ; 13,15 ; 12,99 ; 13,06 ; 13,33 12,85 ữ 13,68 30 10/10 13,78 ; 13,63 ; 13,08 ; 13,41 ; 13,48 13,81 ; 12,97 ; 13,53 ; 13,83 ; 13,87 12,97 ữ 13,87

Qua kết quả thử nghiệm sau 5, 10. 15, 20, 25 và 30 chu kỳ thử nghiệm gia tốc nhiệt ẩm cỏc mẫu thuốc hoả thuật cơ bản đều bắt chỏy 100% (10/10) và thời gian chỏy thay đổi khụng nhiều, nằm trong khoảng cho phộp. Như vậy, sau 30 chu kỳ thử nghiệm gia tốc nhiệt ẩm, thuốc hoả thuật vẫn đạt yờu cầu chứng tỏ khả năng chịu ẩm tốt.

3.7.4. Th nghim độ bn rung xúc ca ha c

THT HN-07 được nộn ộp vào hỏa cụ cú đường kớnh Φ19 và Φ35. Hoả cụ thành phẩm Φ19 và Φ35 được thử nghiệm bằng thiết bị rung xúc ở biờn độ 100mm, tần số 60 lần/ phỳt và thời gian thử 30 phỳt nhằm khẳng định độ an toàn khi khai thỏc, sử dụng, bảo quản. Kết quả thử nghiệm cho thấy khụng cú hiện tượng chỏy nổ, vỏ hoả cụ khụng bị bẹp, mộo và thuốc hoả thuật khụng bị nứt, vỡ, hỏa cụ đỏp ứng được cỏc yờu cầu về độ bền rung xúc.

3.7.5. Th nghim kh năng bt chỏy và thi gian chỏy ca ho c nhit

độ chỏy và cường độ phỏt x hng ngoi ca ho c

Khả năng bắt chỏy của thuốc hoả thuật trong hoả cụ sản phẩm đạt 100%. Thời gian chỏy đo trong PTN của hoả cụ Φ19 là 44,9 ữ 46,3s; Hoả cụ Φ35 là 99,8 ữ 106,4 s.

Thời gian chỏy, nhiệt độ chỏy của hoả cụ đo ngoài thực địa bằng đồng hồ bấm giõy và hoả quang kế (khoảng cỏch đo là 800m).

Bảng 3.16 : Thời gian chỏy và nhiệt độ chỏy của hoả cụ phỏt xạ hồng ngoại đo ngoài thực địa

TT Số lượng mẫu thử Đặc điểm mẫu Nhiệt độ chỏy, oC

Thời gian chỏy (s)

1 07 Hoả cụ φ19 1660 ữ 1710 43 ữ 44 2 14 Hoả cụ φ19 1560 ữ 1780 49 ữ 52 3 07 Hoả cụ φ35 1660 ữ 1710 109 ữ 113 4 14 Hoả cụ φ35 1560 ữ 1780 98 ữ 102

Kết quả trong bảng này cho thấy nhiệt độ chỏy và thời gian chỏy của hoả cụ đo ở cỏc thời điểm khỏc nhau nhưng vẫn nằm trong khoảng cho phộp.

Cường độ phỏt xạ hống ngoại được đo thiết bị RPI, cự ly đo là 800m. Kết quả được trỡnh bày trong bảng 3.17 .

Bảng 3.17: Cường độ phỏt xạ hồng ngoại của hoả cụ phỏt xạ hồng ngoại

Nhiệt độ chỏy, oC TT Số lượng mẫu thử Đặc điểm mẫu Kờnh chớnh, x 10-10W/cm2 Kờnh ph, x 10-10W/cm2 Ghi chỳ 1 03 Hoả cụ φ19 24 ữ 40 32 ữ 46 Gúc nhỡn: 130o 2 07 Hoả cụ φ19 46 ữ 62 61 ữ 89 Gúc nhỡn: 180o 3 04 Hoả cụ φ35 110 ữ 170 170 ữ 330 Gúc nhỡn: 130o 4 07 Hoả cụ φ35 160 ữ 240 190 ữ 430 Gúc nhỡn: 180o

Theo kết quả đo cường độ phỏt xạ hồng ngoại trờn thấy rằng, cỏc mẫu đều phỏt xạ hồng ngoại tại kờnh chớnh và kờnh phụ với cường độ đạt yờu cầu. Cường độ phỏt xạ của mẫu đo tại cỏc thời điểm khỏc nhau với gúc nhỡn và điều kiện thời tiết khỏc nhau. Cỏc mẫu đo với gúc nhỡn 130o được đo vào buổi

sỏng sớm: nhiệt độ khoảng 28oC, độ ẩm khoảng 87%. Cỏc mẫu đo với gúc nhỡn 180o được đo vào cuối buổi sỏng: nhiệt độ khoảng 32oC, độ ẩm khoảng 75%. Chớnh vỡ vậy cường độ phỏt xạ của hoả cụ cú giỏ trị sai khỏc tương đối lớn, thể hiện rừ ảnh hưởng của gúc nhỡn và điều kiện thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm) tới sự phỏt xạ và hấp thụ tia bức xạ hồng ngoại

3.7.6. Nghiờn cu ng dng ha c phỏt x hng ngoi vi cỏc c ly phỏt x khỏc nhau x khỏc nhau

Hỏa cụ phỏt xạ hồng ngoại được nghiờn cứu sử dụng gắn trờn mục tiờu bay giả, dựng cho huấn luyện, thử nghiệm cỏc tờn lửa cú đầu tự dẫn hồng ngoại như tờn lửa phũng khụng tầm thấp. Để cú thể sử dụng hiệu quả hỏa cụ phỏt xạ hồng ngoại trong huấn luyện, thử nghiệm tờn lửa phũng khụng tầm thấp hiện cú, với cỏc điều kiện khỏc nhau về tầm bắn cũng như tốc độ của mục tiờu bay cú gắn cỏc hỏa cụ phỏt xạ hồng ngoại, ta cần cung cấp cho người sử dụng thụng tin về ảnh hưởng của khoảng cỏch đến mục tiờu bay và cường độ phỏt xạ hồng ngoại (thụng qua độ rọi năng lượng, cũn gọi là độ chiếu sỏng) mà phần thu của đầu tự dẫn hồng ngoại nhận được từ hỏa cụ phỏt xạ hồng ngoại lắp trờn mục tiờu bay đú.

Sự suy giảm độ rọi năng lượng (hay cường độ phỏt xạ) theo khoảng cỏch đến mục tiờu như trờn hỡnh 3.22 tuõn theo quy luật suy giảm theo bỡnh phương khoảng cỏch [88]:

E’/E = X2/X’ 2 (3.1)

Trong đú: X, X’ là cự ly quan sỏt

ϑ

x x' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A

B' B

Hỡnh 3.22: Sơđồ nghiờn cứu ảnh hưởng của cự ly quan sỏt đến cường độ phỏt xạ hồng ngoại: A - Nguồn bức xạ; B và B’ - Mặt chiếu xạ

(B và B’ cú diện tớch là S và S’ tương ứng với gúc khối ϑ).

Đõy chớnh là định luật tỷ lệ nghịch bỡnh phương khoảng cỏch đối với cường độ phỏt xạ hồng ngoại (thụng qua độ rọi năng lượng bức xạ E) cho trường hợp nguồn bức xạ là nguồn điểm, với giả thiết là dũng bức xạ khụng bị hấp thu và khuyếch tỏn khi đi xuyờn qua lớp khớ quyển.

Định luật nờu trờn cú ý nghĩa thực tiễn quan trọng: dựa vào cụng thức (3.1), cú thể xỏc định được độ rọi năng lượng ở cỏc khoảng cỏch khỏc nhau trờn cơ sở xỏc định độ rọi năng lượng bức xạ ở một khoảng cỏch nào đú:

E(X) = E(XĐO) * (XĐO / X)2 (3.2) Trong cụng thức trờn E(XĐO) là kết quả thực nghiệm đo độ rọi năng lượng bức xạ tại khoảng cỏch XĐO

Trong thực tế dũng bức xạ khi đi qua lớp khớ quyển bị suy giảm theo định luật Bugera – Lamberta:

Φ = τ * Φo = Φo * e- α * D (3.3)

Trong đú:

Φo _ dũng bức xạ đầu vào lớp khụng khớ;

α - hệ số suy giảm dũng bức xạ cho 1 đơn vị chiều dầy lớp khụng khớ;

α = αHT + αKT ;

αHT – hệ số suy giảm do khớ quyển hấp thu bức xạ;

αKT - hệ số suy giảm do khớ quyển khuyếc tỏn dũng bức xạ; D – chiều dày lớp khụng khớ.

Hệ số suy giảm α phụ thuộc vào cỏc thụng số trạng thỏi, thành phần, độ ẩm của lớp khớ quyển. Hệ số α cho cỏc bước súng khỏc nhau là rất khỏc nhau. Điều này cho thấy giỏ trị của độ rọi năng lượng bức xạ E, xỏc định theo cụng thức (3.1) cú giỏ trị cao hơn giỏ trị thực do dũng bức xạ bị hấp thu và khuyếch tỏn khi đi xuyờn qua lớp khớ quyển.

Kết quả thử nghiệm cường độ phỏt xạ (thụng qua độ rọi năng lượng) theo khoảng cỏch đo khỏc nhau (800m, 1000m và 2000m) của hỏa cụ phỏt xạ hồng ngoại nghiờn cứu so với kết quả tớnh toỏn được thể hiện trờn bảng 3.18. Trong đú, để xỏc định cường độ bức xạ (thụng qua độ rọi năng lượng E) ở khoảng cỏch 800m và 2000m theo cụng thức (3.1), lấy giỏ trị E(XĐO) = ETB(1000m), ta được:

E(800m) = 74,28.10-10 w/cm2; E(2000m) = 11,88.10-10 w/cm2..

Bảng 3.18: So sỏnh cường độ phỏt xạ của hỏa cụ phỏt xạ hồng ngoại ở cỏc khoảng cỏch đo khỏc nhau giữa tớnh toỏn và thực tế

TT Ngày thử Mẫu thử Khoảng cỏch đo, m Cường độ phỏt xạ trung bỡnh thực tế, W/cm2 Cường độ phỏt xạ theo tớnh toỏn, W/cm2 1 02/10/2008 Hỏa cụ Φ19 800 72.10-10 74,28.10-10 2 11/8/2009 Hỏa cụ Φ19 1.000 56,1.10-10 56,1.10-10 3 11/8/2009 Hỏa cụ Φ19 2.000 9,95.10-10 11,88.10-10

Rừ ràng rằng kết quả xỏc định độ rọi năng lượng E theo cụng thức (3.6) là phự hợp với cỏc kết quả thử nghiệm. Điều đú cho phộp sử dụng hỏa cụ phỏt xạ hồng ngoại đó nghiờn cứu gắn trờn mục tiờu giả vào huấn luyện, thử nghiệm tờn lửa mang đầu tự dẫn hồng ngoại ở những khoảng cỏch khỏc nhau.

KT LUN

Từ những kết quả nghiờn cứu của luận ỏn rỳt ra những kết luận sau: 1. Tỷ lệ thành phần chất kết dớnh cao phõn tử – PVC, PVAc, NC- dựng trong thuốc hỏa thuật hồng ngoại ở tỷ lệ 2% khụng làm thay đối đỏng kể đặc trưng năng lượng và khi chỏy vẫn phỏt xạ hồng ngoại vựng 3 ữ 5àm và 8 ữ 14àm. Trong đú hợp chất cao phõn tử PVC tạo cho thuốc hỏa thuật cú độ bền cơ học cao nhất (độ bền nộn 154.3N) và độ hỳt ẩm thấp nhất (sau 42 chu kỳ nhiệt ẩm, độ hỳt ẩm 4,26%). Khi tăng tỷ lệ chất kết dớnh PVC, PVAc, NC lờn đến 5% và 10%, đó cú sự khỏc biệt về đặc trưng năng lượng và cơ lý nhưng vẫn tuõn theo quy luật trờn.

Việc chọn PVC làm chất kết dớnh cho thuốc hỏa thuật phỏt xạ hồng ngoại đỏp ứng yờu cầu chế tạo THT phỏt xạ hồng ngoại.

2. Khi tăng hàm lượng chất kết dớnh PVC từ 1 đến 10% thỡ độ bền nộn và thể tớch sản phẩm khớ tăng tương ứng từ 75N đến 150N và từ 120,68 l/kg đến 175,07 l/kg cũn nhiệt độ bựng chỏy và nhiệt lượng chỏy giảm dần.

Cực đại phổ hồng ngoại cú xu hướng chuyển dịch về phớa bước súng dài, cường độ phỏt xạ trong vựng 3 ữ 5àm giảm đi cũn trong vựng 8 ữ 14àm thỡ tăng lờn.

Hàm lượng PVC phự hợp là 5 ữ 7%.

3. Khối lượng phõn tử của PVC cú ảnh hưởng rừ rệt đến chế độ cụng nghệ chế tạo thỏi thuốc hỏa thuật phỏt xạ hồng ngoại. Khối lượng phõn tử PVC tăng từ 43.000 đến 223.000 thỡ thời gian hũa tan và độ nhớt của dung dịch tăng (tương ứng từ 11,1772cP đến 46,8692cP và từ 30s đến 230s), trong khi đú thời gian xuyờn kim tăng dần đến 317s sau đú lại giảm.

Khối lượng phõn tử của PVC tối ưu là 80.000 vừa phự hợp cho chế độ cụng nghệ vừa bảo đảm độ bền nộn cao, độ hỳt ẩm thấp.

4. Tỷ lệ bột hợp kim Al-Mg trong thuốc hỏa thuật phỏt xạ hồng ngoại (dựng PVC làm chất kết dớnh tăng) làm cho nhiệt lượng chỏy, nhiệt độ chỏy tăng, cường độ phỏt xạ tăng trong vựng 0,7 ữ 1,7àm. Cỡ hạt hợp kim Al-Mg giảm thỡ tốc độ chỏy tăng. . Tỷ lệ bột hợp kim Al-Mg laf 40PKL, kớch thước lọt qua rõy 120mesh đến 140mesh là phự hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Đơn thành phần tối ưu của thuốc hỏa thuật phỏt xạ hồng ngoại (theo phần khối lượng) KClO4 (15), KNO3 (29), bột B (8), bột Si (8), bột hợp kim Al-Mg (40), PVC (5). Chế độ cụng nghệ chế tạo hỏa thuật và hỏa cụ phỏt xạ hồng ngoại thớch hợp với ỏp lực nộn được chọn là 1.750 ữ 2.250 KG/cm2 và thực hiện theo cụng nghệ bỏn ướt.

6. Thuốc hỏa thuật và hỏa cụ do kết quả nghiờn cứu của luận ỏn chế tạo ra đỏp ứng nhu cầu thực tiễn, cú nhiệt độ bựng chỏy 438oC, thể tớch sản phẩm khớ 188 l/kg, nhiệt lượng chỏy 1.227 kcal/kg, khi nộn ộp vào hỏa cụ cú khả năng chịu ẩm, bền rung xúc, độ bắt chỏy tin cậy, chỏy ổn định, thời gian phự hợp, cú vựng và cường độ phổ phỏt xạ hồng ngoại theo mục đớch sử dụng.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ

1. Trần Minh Cụng, Lờ Trọng Thiếp, Phạm Quang Định, Khảo sỏt, lựa chọn chất kết dớnh polime dựng cho thành phần hỏa thuật phỏt xạ hồng ngoại, Tạp chớ nghiờn cứu KHKT-CNQS, Số 18, Tr. 147-152, Thỏng 3 năm 2007

2. Trần Minh Cụng, Lờ Trọng Thiếp, Nghiờn cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất kết dớnh polime trong hỗn hợp chỏy phỏt xạ hồng ngoại, Tạp chớ Hoỏ học và ứng dụng, Số 5 (77)/2008, Tr.39-41, Thỏng 5 năm 2008.

3. Trần Minh Cụng, Lờ Trọng Thiếp, Trần Bỏ Chữ, Phạm Trọng Hiền,

Nghiờn cứu chế tạo hỗn hợp chỏy phỏt xạ hồng ngoại dải súng 3ữ5àm và 8ữ12àm, Kỷ yếu cỏc Hội nghị Quang học Quang phổ toàn quốc lần thứ 5, Hội thảo Quốc tế về Quang tử và ứng dụng: “Những tiến bộ trong Quang học Quang tử Quang phổ và Ứng dụng”, NXB Khoa học tự nhiờn và Cụng nghệ, Tr.823-828, 2008.

4. Tran Minh Cong, Le Trong Thiep, Pham Quang Dinh, Bach Nhat Hong, Study on some influences on the technical process and characteristics of infrared emission compositions, The 1st Academic conference on natural science for master and Ph.D student from Campuchia – Laos – Vietnam, 2010, pp.77-81.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Việt Bắc (2003), “Keo dỏn kỹ thuật”, NXB Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội.

2. Lờ Trọng Thiếp (2002), “Hoỏ học và độ bền của vật liệu nổ”, NXB Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội.

3. V.L.Perenman (1972), “Sổ tay hoỏ học (Bản dịch)”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

4. Viện Thuốc phúng - Thuốc nổ (2001), Tiờu chuẩn ngành 06 TCN 889:2001

5. Viện Thuốc phúng - Thuốc nổ (2006), Tiờu chuẩn quõn sự TQSA745:2006.

6. A.A. Xtrờpikhep, V.A.Đờrờvớtkai, .G.L.Slonhimski (1977), “Cơ sở của hoỏ học cỏc hợp chất cao phõn tử (Bản dịch)”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

7. J.P. Agrawal, S.N. Singh, D.B. Sarwade, V.A. Mujumdar, NT Agawane (2000), “Study on Various Polyesters as Binders for Pyrotechnic Composition”, Journal of Pyrotechnics, (11).

8. Ase P., Snelson A. (1996), “Controlled Infrared Output Flares for IRCM Applications”, 22nd International Pyrotechnics Seminar.

9. D.M. Badgujar, M.B. Talawar, S.N. Asthana, P.P. Mahulikar (2008), “Advances in science and technology of modern energetic materials: An overview”, Journal of Hazardous Materials, (151).

10. Barisin. D., Haberle. I.B (1994), “The influence of the various type of binder on the burning characteristics of magnesium-boron and aluminium-based ignitersPropellants, Explosives, Pyrotechnics,

(19), pp. 127-132.

11. Barth H.G., Shao Tang Sun (1991), Particle size analysis, Anal. Chem. 12. B. Berger (2004), “Military Pyrotechnics”, Chimia , 58 (6).

13. B. Berger, A.J. Brammer, E.L. Charsley, J.J. Rooney, S.B.Warrington (1997), “Thermal analysis studies on the boron–potassium perchlorate– nitrocellulose pyrotechnic system”, J. Therm. Anal. Calori, (49).

14. B.Berger, B.Hass, G.Reinhant (1995), “Influence of the binder content of Pyrotechnic mixture on their Combution characteristic:, 26th Int. Annual. Conf. of ICT (Fraunhofer Institute for Chemical Technology), D. 2, pp.1-14

15. Bernard E, Douda (2009), “Genesis of infrared decoy flares”, Naval Surface Warfare Center, Crane, Indiana USA.

16. Bhingarkar V S, Sabnis S K, Phawade P A, Deshmukh P M, Singh H (2000), “Sensitivity and Closed vessel Evaluation of MTV Igniter Compositions Containing Boron and Excess of Magnesium”,

International Pyrotechnics Semina 27th , USA.

17. Bửhm H., Braun-Unkhoff M. (2008), “Numerical Study of the Effect of Oxygenated Blending Compounds on Soot Formation in Shock Tubes”, Combust. Flame.

18. S. Borman (1994), “Advanced energetic materials emerge for military and space applications”, Chem. Eng. News.

19. M. E. Brown (2001), “Some thermal studies on pyrotechnic composition:, Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, (65), pp.323-334. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Brown, S.D., Charsley, E.L., Goodall, S.J., Laye, P.G., Rooney, J.J., Griffiths, T.T. (2003), “Studies on the ageing of a magnesium- potassium nitrate pyrotechnic composition using isothermal heat flow

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chất kết dính cao phân tử để chế tạo hỗn hợp hoả thuật phát hồng ngoại 3 14um (Trang 130)