Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng đồi gò

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp vùng đồi gò huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 62 - 64)

1 – Tổng số khẩu 2 – Tổng số khẩ u nụng nghi ệ p

4.3.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng đồi gò

biểu 4.6

Biểu 4.6: Diện tích một số cây trồng chính của vùng đồi gò của huyện Ch−ơng Mỹ qua một số năm

STT Loại cây trồng Năm

2005 (ha) Năm 2006 (ha) Năm 2007 (ha) So sánh 2007/2005 (%) So sánh 2007/2006 (%) I DT cây hàng năm 9655,7 9418,6 9469,88 98,08 100,50 1 Cây l−ơng thực 8570,7 8043,1 7976,28 93,06 99,17 - Lúa 7071,7 6748,7 6551,8 92,65 97,08 - Ngô 293 239,8 273,98 93,51 114,30 - Khoai lang 939 810,1 884,1 94,15 109,10 - Khoai tây 41 45 59 143,90 131,10 - Sắn 267 244,5 266,4 99,78 109,00 2 Cây thực phẩm 491 671,8 663,4 135,11 98,75 - Rau, đậu thực phẩm 450 626,8 604,4 134,31 96,43 3

Cây công nghiệp ngắn

ngày 594 703,7 830,2 139,76 118,00

- Lạc 298 394,6 432,7 145,20 109,70

- Đậu t−ơng 296 309,1 397,5 134,29 128,60

II Cây lâu năm 1789,1 1896,02 1732,6 96,84 91,38

4.3.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng đồi gò đồi gò

* Thuận lợi

- Vị trí địa lý của vùng thuộc vùng quy hoạch chuỗi đô thị Miếu Môn – Xuân Mai – Hoà Lạc – Sơn Tây của quốc gia. Nhìn chung các x' vùng đồi gò đều phân bố hai bên đ−ờng quốc lộ, có các thị tr−ờng nông thôn phát triển nên rất thuận tiện trong việc giao l−u phát triển kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm.

54

- Về điều kiện địa hình thì nhìn chung vùng đồi gò chủ yếu là các đồi có độ dốc thấp, thuận tiện cho quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, nhất là phát triển các loại rau màu, cây công nghiệp và cây lâu năm.

- Về nguồn n−ớc: vùng đồi gò có 3 hồ lớn và một hồ nhỏ có trữ l−ợng n−ớc lớn, có khả năng cung cấp đủ n−ớc t−ới cho diện tích gieo trồng và phục vụ sản xuất nông nghiệp của cả vùng. Nguồn n−ớc ngầm có độ sâu từ 5m đến 55m, đáp ứng đủ nhu cầu n−ớc sinh hoạt và phục vụ sản xuất khi cần thiết.

- Vùng đồi gò có các d'y núi đá tạo điều kiện cho địa ph−ơng phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản và phát triển công nghiệp xây dựng.

* Khó khăn

- Địa hình bị chia cắt bởi các đồi gò và ruộng trũng, tuy nguồn n−ớc có trữ l−ợng dồi dào nh−ng đối với những gò cao thì việc tổ chức t−ới tiêu còn gặp nhiều khó khăn. Đối với những khu ruộng trũng thì việc tiêu n−ớc còn phụ thuộc vào khả năng tiêu tự chảy của sông Bùi và sông Đáy, nên nhiều khi gặp m−a lớn kéo dài th−ờng bị úng lụt cục bộ, làm cho năng suất cây trồng bị giảm.

- Sự phân bố dân c− không tập trung, có x' địa phận hành chính kéo dài trên 10km, thậm chí khu dân c− giữa các x' còn đan xen vào nhau. Giao thông trong những năm gần đây tuy có phát triển nh−ng do địa hình phức tạp đ' gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý hành chính và sản xuất nông nghiệp của địa ph−ơng.

- Điều kiện đời sống kinh tế x' hội của vùng còn thấp nên ng−ời lao động còn thiếu vốn trong quá trình đầu t− phát triển sản xuất.

- Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra nhiều loại ch−a có thị tr−ờng tiêu thụ nên đ' làm cho ng−ời sản xuất bị thiệt thòi nhiều nhất là những lúc thời vụ thu hoạch đến.

55

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp vùng đồi gò huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)