1 – Tổng số khẩu 2 – Tổng số khẩ u nụng nghi ệ p
4.4.1.2. Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế cỏc kiểu sử dụng đất
Trờn cơ sở số liệu điều tra từ cỏc hộ nụng dõn và khảo sỏt thực tế tại địa phương chỳng tụi đó tổng hợp và tớnh toỏn được hiệu quả của cỏc loại hỡnh sử dụng đất chớnh trờn cỏc xó của vựng đồi gũ. Số liệu được thể hiện qua biểu
60 4.8.
- Đối với mụ hỡnh 2 lỳa – màu thỡ kiểu sử dụng đất thuộc LUT số 4 (Lỳa xuõn – Lỳa mựa – Khoai tõy) cho giỏ trị sản xuất cao nhất, giỏ trị ngày cụng lao
60
Biểu 4.8: Hiệu quả kinh tế của cỏc kiểu sử dụng đất ở cỏc xó vựng đồi gũ năm 2007
Hiệu quả sử dụng đất (triệu đồng) Hiệu quả kinh tế (lần) Hiệu quả sử dụng lao động (1000đ/cụng) Loại hỡnh sử dụng đất (LUT) Hệ thống cõy trồng (Kiểu sử dụng đất) GTSX CPTG GTGT TNHH GTSX/ CPTG GTGT/ CPTG TNHH/ CPTG GTSX/ cụng LĐ GTGT/ cụng LĐ TNHH/ cụng LĐ
1. 2 lúa - màu 1. Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 91,205 22,701 68,504 57,224 4,018 3,018 2,521 37,075 27,847 23,262
2. Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang đông 93,275 24,299 68,976 60,336 3,839 2,839 2,483 37,917 28,039 24,527
3. Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu t−ơng 83,825 23,537 60,288 50,228 3,561 2,561 2,134 36,054 25,930 21,603
4. Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây 105,450 31,858 73,592 63,132 3,310 2,310 1,982 42,866 29,915 25,663
5. Lúa xuân – Lúa mùa – Cà chua 93,650 26,946 66,704 57,864 3,475 2,475 2,147 28,639 20,399 17,695
6. Khoai lang xuân – Lúa mùa - Đậu t−ơng đông 85,850 24,361 61,489 53,879 3,524 2,524 2,212 36,925 26,447 23,174 7. Lạc xuân – Lúa mùa - Đậu t−ơng đông 106,100 23,904 82,196 74,186 4,439 3,439 3,103 45,634 35,353 31,908 2. Một lúa –
Hai màu
8. Lạc xuân – Lúa mùa – Ngô đông 113,480 23,068 90,412 81,182 4,919 3,919 3,519 46,130 36,753 33,001
9. D−a chuột xuân – Lúa mùa – D−a chuột đông 144,700 31,166 113,534 104,504 4,643 3,643 3,353 35,466 27,827 25,614
3. Chuyên lúa 10. Lúa xuân – Lúa mùa 59,525 15,880 43,645 36,225 3,748 2,748 2,281 36,076 26,451 21,954
61
12. D−a chuột xuân – Rau cải - Cà chua 112,825 28,868 83,957 78,477 3,908 2,908 2,718 23,215 17,275 16,147
13. D−a chuột xuân – Rau cải - Bắp cải 167,600 32,042 135,558 130,078 5,231 4,231 4,060 34,486 27,893 26,765
14. Cà pháo 81,000 13,964 67,036 65,616 5,801 4,801 4,699 50,000 41,380 40,504
15. Rau muống 47,250 7,174 40,076 38,656 6,586 5,586 5,388 30,882 26,193 25,265
5. Chuyên màu 16. Lạc xuân trồng xen Sắn 74,000 17,966 56,034 52,294 4,119 3,119 2,911 61,157 46,309 43,218
17. Chè 150,000 48,930 101,070 99,220 3,066 2,066 2,028 124.896 84.155 82.614
6. Cây công nghiệp
7. Cây ăn quả 18. B−ởi diễn 270,000 152,349 117,651 95,201 1,772 0,772 0,625 375.000 163.404 132.224
19. Nh'n 216,000 46,298 169,702 164,612 4,665 3,665 3,555 179.850 141.301 137.062 20. Vải 108,000 47,918 60,082 54,992 2,254 1,254 1,148 89.925 50.027 45.789 21. Xoài 46,500 13,540 32,960 31,760 3,434 2,434 2,346 38.750 27.467 26.467 22. Bạch đàn 9,530 1,200 8,330 7,330 7,942 6,942 6,108 54.000 47.330 41.648 8. Cây lâm nghiệp 23. Keo 3,480 570 2,910 2,610 6,105 5,105 4,579 49.714 41.571 37.286
62
động cũng cao nhất đạt 42,866 nghìn đồng một công lao động. Đối với các kiểu sử dụng đất khác trong mô hình này thì đều cho hiệu quả t−ơng đối cao và giá trị ngày công lao động đều đạt trên 20 nghìn đồng một công lao động. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công tác khuyến nông đến tận cơ sở và thấy đ−ợc lợi ích từ việc canh tác thêm cây vụ đông nên ng−ời dân trong các x' vùng đồi gò đ' tập trung vào thâm canh và diện tích các LUT của mô hình 2 lúa – màu ngày càng đ−ợc nhân rộng.
- Đối với mô hình 1 lúa – 2 màu thì cho hiệu quả kinh tế rất cao, với LUT 9 (D−a chuột xuân – lúa mùa – D−a chuột động) là đạt hiệu quả cao nhất với giá trị sản xuất đạt 144,70 triệu đồng/ha/năm, nh−ng do kiểu sử dụng đất này rất tốn công lao động gia đình nên giá trị ngày công lao động cũng chỉ đạt 35,466 nghìn đồng một công lao động. Các LUT khác thì tuy giá trị sản xuất không cao bằng LUT 9 nh−ng giá trị ngày công lao động lại cao hơn do canh tác các kiểu sử dụng đất này không tốn công lao động bằng. Các LUT của mô hình này đ' góp phần rất lớn nâng cao đời sống của ng−ời dân các x' vùng đồi gò.
- Đối với mô hình chuyên lúa thì cho hiệu quả thấp hơn so với các mô hình khác nh−ng điều quan trọng là số diện tích này đ' tận dụng đ−ợc các diện tích đất trũng, khó thoát n−ớc và góp phần đảm bảo an ninh l−ơng thực và nâng cao đời sống của ng−ời dân.
- Đối với kiểu sử dụng đất chuyên trồng rau: đây là kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất so với các kiểu sử dụng đất khác, góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập ổn định đời sống ng−ời nông dân. Trong số các kiểu sử dụng đất chuyên trồng rau thì LUT thứ 13 (D−a chuột xuân – Rau cải – Bắp cải) là đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất, giá trị sản xuất đạt 167,600 triệu đồng/ha/năm, nh−ng với kiểu sử dụng đất này thì cũng rất tốn công lao động nên giá trị ngày công lao động chỉ đạt 34,486 nghìn đồng một ngày công lao động. Trong khi đó kiểu sử dụng đất chuyên
63
trồng cà pháo thì cho giá trị sản xuất không cao chỉ đạt 81 triệu đồng/ha/năm nh−ng giá trị ngày công lao động lại rất cao đạt 50 nghìn đồng một công lao động. Còn đối với các LUT khác thì giá trị ngày công lao động đều đạt trên 20 nghìn đồng một công lao động.
- Với mô hình chuyên màu: do đặc điểm địa hình của vùng đồi gò chủ yếu là các đồi thấp nên rất phù hợp với việc trồng sắn và trồng xen cây lạc, vừa bảo vệ và cải tạo đất lại nâng cao thu nhập. Do việc canh tác mô hình này tốn rất ít công lao động chủ yếu dựa vào thiên nhiên nên giá trị ngày công lao động của mô hình này cũng rất cao, đạt 61,157 nghìn đồng một công lao động.
- Đối với mô hình cây công nghiệp: Cũng do đặc điểm địa hình và điều kiện thời tiết, khí hậu của vùng rất phù hợp với việc trồng cây chè, trong những năm gần đây nhiều giống chè mới đ' đ−ợc đ−a vào canh tác góp phần nâng cao năng suất, chất l−ợng cùng với thị tr−ờng cho sản phẩm này cũng rất ổn định và giá t−ơng đối cao nên trong những năm qua cây chè đang là cây đ−ợc ng−ời dân trồng rất nhiều trong các v−ờn đồi, chủ yếu là trồng theo các đ−ờng đồng mức vừa có tác dụng bảo vệ đất và tận dụng đ−ợc ánh sáng nên cây chè phát triển rất tốt cho giá trị sản xuất t−ơng đối cao, đạt 150 triệu đồng/ha/năm nh−ng do chi phí cho trồng chè là t−ơng đối lớn nên hiệu quả kinh tế chỉ đạt 3,066 lần, tức là với 1 đồng chi phí bỏ ra thì chỉ đạt 3,066 đồng giá trị sản xuất.
- Đối với mô hình trồng cây ăn quả: Trong những năm gần đây cây b−ởi diễn đ' đ−ợc ng−ời dân của các x' vùng đồi gò đ−a vào trồng với diện tích ngày càng lớn, do cây b−ởi diễn rất phù hợp với đất đai và khí hậu của vùng này. Chính vì vậy mà cho năng suất và chất l−ợng rất cao, rất đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng và thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm này cũng rất đa dạng và phong phú nên trong những năm qua cây b−ởi diễn đ' là cây trồng đ−ợc ng−ời dân lựa chọn để đ−a vào cơ cấu trồng các cây ăn quả, với giá trị sản xuất rất cao đạt
64
270 triệu đồng/ha/năm, giá trị ngày công lao động đạt 375 nghìn đồng một công lao động. Nh−ng do kỹ thuật trồng và chăm sóc cây B−ởi diễn rất phức tạp nên ng−ời dân cũng ch−a dám mạnh dạn lựa chọn cây trồng này. Hiện nay các lớp khuyến nông đ' xuống đến tận địa ph−ơng nên ng−ời dân cũng đ' vững tin hơn trong việc lựa chọn cây trồng cho mình.
Bên cạnh cây b−ởi diễn thì các cây ăn quả khác nh− nh'n, vải, xoài…cũng là các cây có thế mạnh của vùng và là các cây rất thích hợp để trồng trong các diện tích v−ờn tạp vừa bảo vệ đất vừa góp phần nâng cao đời sống của ng−ời dân. Phần lớn các loại cây ăn quả của vùng đều có chất l−ợng ngon, nh−ng do thị tr−ờng không ổn định và công nghiệp chế biến ch−a phát triển nên với khối l−ợng sản phẩm nh− hiện nay thì tiêu thụ hết nh−ng nếu mở rộng diện tích, khối l−ợng sản phẩm lớn thì sản phẩm sẽ bị d− thừa. Đây là bài toán khó đối với l'nh đạo và nhân dân địa ph−ơng không chỉ của vùng đồi gò mà còn của nhiều vùng khác đòi hỏi phải có cách giải quyết.
- Đối với mô hình cây lâm nghiệp: Phần lớn diện tích cây lâm nghiệp của vùng đều là các diện tích rừng trồng phòng hộ, mục đích chính của các khu rừng này là để bảo vệ đất, chống xói mòn, bảo vệ các lòng hồ, chống lũ do vậy mà hiệu quả kinh tế của các cây trồng là không cao nh−ng nó là nguồn cung cấp chất đốt chủ yếu cho các gia đình và cung cấp một phần nhỏ nhu cầu gỗ nguyên liệu cho thị tr−ờng. Cây trồng chủ yếu trên các khu rừng này là cây Keo và Bạch đàn nh−ng hiện tại đều ch−a đến tuổi khai thác, mới chỉ chủ yếu là khai thác tận thu nên giá trị sản xuất không đ−ợc cao, đối với cây bạch đàn là 9,53 triệu đồng/ha/năm, cây keo là 3,48 triệu đồng/ha/năm.
Vùng đồi gò th−ờng có diện tích các thửa đất lớn hơn các vùng khác ở đồng bằng. Do địa hình phức tạp (ruộng trũng xen lẫn đồi gò) nên rất phù hợp để sản xuất nông lâm kết hợp. Để có điều kiện để định h−ớng sử dụng đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, chúng tôi đ' tiến hành điều tra, khảo sát, tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của một số mô hình trang trại trên địa bàn.
65